Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2: Cơ chế xác định giới tính ở người: Tính đực, cái được quy định bởi các cặp nhiễm sắc thể giới tính. Sự tự nhân đôi, phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể giới tính trong phát sinh giao tử là cơ chế xác định giới tính. Trong phát sinh giao tử, cặp nhiễm sắc thể XY phân li tạo ra 2 loại tinh trùng X và Y có số lượng ngang nhau. Qua thụ tinh hai loại tinh trùng này với trứng X tạo ra 2 loại tổ hợp XX và XY có số lượng ngang nhau. Do đó tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1:1.
Câu 3:
- Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN mẹ tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y và để lộ ra 2 mạch khuôn, trong đó một mạch có đâu 3’-OH, còn mạch kia có đầu 5’-P. Sau đó, Enzim ADN-pôlimeraza lần lượt liên kết các nuclêôtit tự do từ môi trường nội bào với các nuclêôtit trên mỗi mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung. Vì enzim ADN-pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’. Mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn ( một mạch được tổng hợp và một mạch cũ của phân tử ban đầu) đóng xoắn lại với nhau tạo thành hai phân tử ADN con
Kết quả: Hai phân tử ADN con được tạo thành có cấu trúc giống hệt nhau và giống ADN mẹ ban đầu.
1,a. số giao tử dc hình thành: 2^n=2^3=8 giao tử
b,số tế bào con tạo ra sau 10 lần NP : 2^10=1024 tb
số tế bào phát triển thành tinh nguyên bào tham gia: 1024/2=512 tb
số tinh trùng đc tạo ra: 512*4=2048=> số NST có trong tinh trùng: 2048*n=2048*3=6144 NST
2, số NST cần MT cung cấp cho quá trình giảm phân:1024*6=6144 NST
3,số thoi phân bào xuất hiện và mất đi ở NP là như nhau: 2^10-1=1023 thoi
*Tham khảo:
3.
- Diễn biến các kì ở giảm phân I và giảm phân II có những khác biệt sau:
+ Giảm phân I: Trong kì này, cặp NST không đồng hợp nhau của mỗi NST số tâm động được tách ra thành hai NST đồng hợp nhau. Điều này xảy ra sau khi NST đã sao chép và tạo thành NST chị em. Kết quả là số NST tăng gấp đôi và số cromatit không thay đổi. Sau đó, tạo thành các tuyến NST bắt đầu di chuyển tới hai cực của tế bào.
+ Giảm phân II: Trong kì này, các tuyến NST bắt đầu di chuyển tới hai cực của tế bào và tách ra thành các NST đồng hợp nhau. Kết quả là số lượng NST và số cromatit giảm đi một nửa. Cuối cùng, các tuyến NST tạo thành các tế bào con riêng biệt.
4.
a) Với bộ NST lưỡng bội 2n=24, số lượng NST số tâm động và số cromatit của tế bào khi đang ở kì giữa của quá trình nguyên phân sẽ là \(\dfrac{n}{2}\)và n, tương ứng với 12 và 24.
b) Giả sử tế bào đang ở kì sau của lần nguyên phân thứ 3, số lượng NST trong tất cả các tế bào sẽ là 2n, tương ứng với 23 = 8.
Đáp án B
Sự giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là:
+ Có sự nhân đôi của NST kép.
+ Diễn ra qua quá trình tương tự nhau (4 kỳ).
+ Hình thái của NST đều biến đổi qua các kì phân bào
1 tế bào nguyên phân 5 đợt và sau đó giảm phân thì cần nguyên liệu do môi trương cung cấp là 2n x (25-1+25) = 78 x 63 = 4914 NST đơn.
Trong đó, giai đoạn sinh sản (chỉ nguyên phân) thì cần 2n x (25-1) = 78 x 31 = 2418 NST đơn.
Giai đoạn chín (giảm phân) cần 4914 - 2418 = 2n x 25= 78 x 32= 2496
Số tế bào sinh tinh = 25 = 32. Số tinh trùng tạo ra = 32 x 4 = 128
nguyên phân
giảm phân