K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2022

a) $M_X = 8M_{H_2} = 8.2 = 16(đvC)$

b) Gọi CTHH của X là $C_xH_y$

Ta có : 

$\dfrac{12x}{75} = \dfrac{y}{25} = \dfrac{16}{100}$

Suy ra: x = 1; y = 4

Vậy CTHH là $CH_4$

16 tháng 10 2021

a. Gọi CTHH của oxit là: A2O3 

Ta có: \(d_{\dfrac{A_2O_3}{O_2}}=\dfrac{M_{A_2O_3}}{M_{O_2}}=\dfrac{M_{A_2O_3}}{32}=5\left(lần\right)\)

=> \(M_{A_2O_3}=160\left(g\right)\)

b. Ta có: \(M_{A_2O_3}=M_A.2+16.3=160\left(g\right)\)

=> M= 56(g)

=> A là sắt (Fe)

c. Vậy CTHH của X là: Fe2O3

a. biết \(M_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)

vậy \(M_X=\) \(32.5=160\left(đvC\right)\) 

b. gọi CTHH của hợp chất là \(A_2O_3\)

ta có:

\(2A+3O=160\)

\(2A+3.16=160\)

\(2A+48=160\)

\(2A=160-48=112\)

\(A=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow A\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\)

c. \(CTHH:Fe_2O_3\)

7 tháng 1 2022

\(d_{\dfrac{X}{H_2}}=23\\ M_{H_2}=2\\ \Rightarrow M_X=d_{\dfrac{X}{H_2}}.M_{O_2}=23.2=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow m_N=\%N.M_X=30,43\%.46=14\left(g\right)\\ m_O=m_X-m_N=46-14=32\left(g\right)\\ \Rightarrow n_N=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\\ n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\\ CTHH:NO_2\)

7 tháng 1 2022

\(M_A=23.2=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(m_N=\dfrac{46.30,43}{100}=14g\\ m_O=46-14=32g\\ n_N=\dfrac{14}{14}=1mol\\ n_O=\dfrac{32}{16}=2mol\\\Rightarrow CTHH:NO_2\)

8 tháng 8 2016

Gọi CTHH của A là: HxSy 

Vì khí A nặng hơn Khí hiđrô 17 lần nên PTK của khí A là: 2 . 17 = 34 (đvC)

x:y = \(\frac{\%H}{M_H}=\frac{\%S}{M_S}=\frac{5,88\%}{1}=\frac{94,12\%}{32}=2:1\) 

=> CTHH là: ( H2S)n = 34

<=> 34n = 34 => n= 1

CTHH của A là H2S

 

8 tháng 8 2016

Bài 1 : 

Ta có:  = 17 => MA = 17 . 2 = 34

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A

=> mH =  = 2 (g) => mS =   = 32 (g)

hoặc mS = 34 - 2 = 32 (g)

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A:

nH =  = 2 mol             nS =  = 1 mol

Suy ra trong 1 phân tử hợp chất A có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S. Do đó công thức hóa học của khí A là H2S

 

27 tháng 6 2021

\(X:H_3A\)

\(M=8.5\cdot2=17\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=17-3=14\)

\(\Rightarrow B\)

27 tháng 6 2021

Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử X liên kết với 3 nguyên tử hidro và nặng gấp 8,5 lần khí hidro. Xác định CTHH của hợp chất.

A. C3H3

B. NH3

C. C2H6

D. PH3

BT
4 tháng 1 2021

Gọi CTHH của X là CxHy

Tỉ khối X so với H2 = 8 => Mx = 8.2 = 16(g/mol)

%mC = 75% , X chỉ chứa C và H => %mH = 100 - 75 = 25%

=> %mC = \(\dfrac{12.x}{16}\).100% = 75% <=> x  = 1

%mH = \(\dfrac{y.1}{16}.100\)% = 25%  <=> y =  4

Vậy CTHH của X là CH4.

8 tháng 12 2021

\(CT:S_xO_y\)

\(M_X=40\cdot2=80\left(\text{g/}mol\right)\)

\(\%S=\dfrac{32x}{80}\cdot100\%=40\%\)

\(\Rightarrow x=1\)

\(M_X=32+16y=80\Rightarrow y=3\)

\(CTHH:SO_3\)

25 tháng 8 2021

Gọi CTTQ của X là SxOy

Ta có M (X) = 32 . 2 = 64 ( g/mol )

=> 32x + 16y  = 64

Mà X chứa 50% S và 50% O => 32x = 16y

Nên x = 1 ;  y = 2

=> CT : SO2

=> Trong 1mol SO2 có 1 mol S và 2 mol O

CTHH: XH3

MXH3 = 8,5.2 = 17(g/mol)

=> MX = 14 (g/mol)

=> X là N

=> CTH: NH3

4 tháng 1 2022

Gọi CTHH của hợp chất là: \(XH_3\)

Ta có: \(M_{XH_3}=8,5.2=17\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Mà: \(M_{XH_3}=X+1.3=17\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow X=14\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy X là nitơ (N)

Vậy CTHH của hợp chất là: NH3