K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2021

không ảnh hưởng

\(\dfrac{\left(x-9\right)^3}{2\left(9-x\right)}=\dfrac{-\left(x-9\right)^3}{-2\left(9-x\right)}=\dfrac{-\left(x-9\right)^3}{2\left(x-9\right)}=\dfrac{\left(x-9\right)^3}{-2\left(x-9\right)}\)

17 tháng 7 2017

Bn thật là tham lam

17 tháng 7 2017

ĐÚNG VẬY NICK BẠN CÓ 436 MÀ BẠN ĐỒI ĐỎI VỚI NICK 1000 ĐIỂM 

THAM LAM QUÁ VẬY !!!!!!!!!!

15 tháng 8 2021

bạn xóa dữ liệu duyệt web thử xem sao

15 tháng 8 2021

là sao ???

19 tháng 9 2021

mik cũng vậy đó bạn

19 tháng 9 2021
Bạn phải đc người nào có sp cao hơn như trên 6 tick cho bạn . Mk tick cho nhé
Bài 30: a) Diễn đạt lại thông tin sau mà không dùng số âm: “Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là – 65 m”.b) Ông Tám nhận được tin nhắn từ ngân hàng về thay đổi số dư trong tài khoản của ông là - 210 800 đồng. Em hiểu thế nào về tin nhắn đó?c) Biểu diễn các số sau trên cùng một trục số: 3; - 3; - 5; 5; - 1; 1. d) Liệt kê các phần tử của tập hợp sau theo thứ tự tăng...
Đọc tiếp

Bài 30: a) Diễn đạt lại thông tin sau mà không dùng số âm: “Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là – 65 m”.

b) Ông Tám nhận được tin nhắn từ ngân hàng về thay đổi số dư trong tài khoản của ông là - 210 800 đồng. Em hiểu thế nào về tin nhắn đó?

c) Biểu diễn các số sau trên cùng một trục số: 3; - 3; - 5; 5; - 1; 1.

 

d) Liệt kê các phần tử của tập hợp sau theo thứ tự tăng dần:

 

M = {x ∈ Z| x có tận cùng là 2 và - 15 < x ≤ 32}

 

Bài 31: a) Vào một ngày tháng Một ở Moscow (Liên Bang Nga), ban ngày nhiệt độ là - 7oC. Hỏi nhiệt độ đêm hôm đó là bao nhiêu nếu nhiệt độ giảm 2oC.

 

b) Tài khoản ngân hàng của ông A có 25 784 209 đồng. Trên điện thoại thông minh, ông A nhận được ba tin nhắn

(1) Số tiền giao dịch - 1 765 000 đồng;

(2) Số tiền giao dịch 5 772 000 đồng;

(3) Số tiền giao dịch – 3 478 000 đồng.

Hỏi sau ba lần giao dịch như trên, trong tài khoản của ông X còn lại bao nhiêu tiền?

Bài 32: Tính một cách hợp lí:

a) 387 + ( - 224) + ( - 87); b) ( - 75) + 329 + ( - 25)

c) 11 + ( - 13) + 15 + ( - 17); Bài 33:

 

d) ( - 21) + 24 + ( - 27) + 31.

tính một cách hợp lí

a) (62 - 81) – (12 – 59 + 9); b) 39 + (13 – 26) – (62 + 39).

c) 32 – 34 + 36 – 38 + 40 – 42; d) 92 – (55 – 8) + ( - 45).

e) Tính tổng các phần tử của tập hợp M = {x ∈ Z| - 20 ≤ x ≤ 20}; Bài 34: Tìm số nguyên x, biết:

Tính một cách hợp lí:

a) 9. (x + 28) = 0; Bài 35:

b) (27 – x). (x + 9) = 0;

c) ( - x). (x – 43) = 0.

 

   

Bài 37: a) Tìm các bội khác 0 của số 11, lớn hơn - 50 và nhỏ hơn 100.

b) Liệt kê các phần tử của tập hợp sau: P = {x ∈ Z| x ⁝ 3 và - 18 ≤ x ≤ 18}.

c) Hãy phân tích số 21 thành tích của hai số nguyên.

d) Số nguyên a có phần dấu là ” - ” và phần số tự nhiên là 27. Hãy viết số a và tìm số đối của a.

Bài 38: Tính giá trị của biểu thức; tìm cách tính hợp lí:

a) 21. 23 – 3. 7. ( - 17); b) 42. 3 – 7. [( - 34) + 18].

c) 71. 64 + 32. ( - 7) – 13. 32; d) 13. (23 – 17) – 13. (23 + 17).

Bài 39: a) Số Tìm x, nếu (38 – x). (x + 25) = 0.

b) Tìm các bội của 6 lớn hơn - 19 và nhỏ hơn 19. c) Tìm tất cả các ước chung của hai số 36 và 42

6
12 tháng 12 2023

Bài 39:

a: (38-x)(x+25)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}38-x=0\\x+25=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=38\\x=-25\end{matrix}\right.\)

b: B(6)={...;-24;-18;-12;-6;0;6;12;18;24;...}

Các bội của 6 lớn hơn -19 và nhỏ hơn 19 là: -18;-12;-6;0;6;12;18

c: \(36=2^2\cdot3^2;42=2\cdot3\cdot7\)

=>\(ƯCLN\left(36;42\right)=2\cdot3=6\)

=>\(ƯC\left(36;42\right)=Ư\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

Bài 37:

a:

\(B\left(11\right)=\left\{...;-55;-44;-33;...;88;99;110;...\right\}\)

Các bội khác 0 của 11 mà nó lớn hơn -50 và nhỏ hơn 100 là:

-44;-33;-22;-11;11;22;33;44;55;66;77;88;99

b: 

x\(⋮\)3

=>\(x\in B\left(3\right)\)

mà -18<=x<=18

nên \(x\in\left\{-18;-15;-12;...;12;15;18\right\}\)

\(P=\left\{-18;-15;-12;-9;-6;-3;0;3;6;9;12;15;18\right\}\)

c: 21=3*7=21*1=1*21

d: a=-27

12 tháng 12 2023

Bài 37

a) Các bội khác 0 của 11 lớn hơn -50 và nhỏ hơn 100:

\(A=\left\{-44;-33;-22;-11;11;22;33;44;55;66;77;88;99\right\}\)

b) \(P=\left\{-18;-15;-12;-9;-6;-3;0;3;6;9;12;15;18\right\}\)

c) \(21=3.7\)

d) \(a=-27\)

Số đối của \(a\) là \(27\)

27 tháng 12 2021

\(ĐK:x\ne\pm2\\ 1,E=\dfrac{x^2+x^2-3x+2-x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{2x\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{2x}{x+2}\\ 2,E=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow\dfrac{2x}{x+2}=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow3x+6=8x\Leftrightarrow x=\dfrac{6}{5}\left(tm\right)\\ 3,\left|x-4\right|=2\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=2\\4-x=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\left(tm\right)\\x=2\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=6\\ \Leftrightarrow E=\dfrac{6\cdot2}{6+2}=\dfrac{12}{8}=\dfrac{3}{2}\)

27 tháng 12 2021

Yay. Phần mik lm y hệt của bạn. Ty bạn nhiều nhá

27 tháng 8 2016

đúng ớ

mk cũng ko đổi dc

27 tháng 8 2016

bạn phải đổi ảnh cả gmail và fb (nếu lấy gmail đó lm facebook), sử dụng trình duyệt khác đổi lại, chờ 5 - 10 phút là ok, 

16 tháng 5 2019

\(7x+1=15\)

\(7x=14\)

\(x=2\)

Bạn tốt đáy nhưng mk có 2 nick luôn rồi

Ban nên tìm nhừng người nào có điểm hỏi đáp ít để tặng ha!

14 tháng 10 2021

7x + 1 = 15        

7x       = 15 - 1

7x       =14

x        =14:7

x        = 2

Nhớ cho mik nick cậu nha

24 tháng 12 2022

\(\dfrac{1}{x^2-4}+\dfrac{2x}{x+2}=\dfrac{1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{2x}{x+2}=\dfrac{1+2x\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{1+2x^2-4x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

trên bài mink đã ẩn đi bước quy đồng!!

\(\dfrac{18}{\left(x-3\right)\left(x^2-9\right)}-\dfrac{3}{x^2-6x+9}-\dfrac{x}{x^2-9}=\dfrac{18}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{3}{\left(x-3\right)^2}-\dfrac{x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{18}{\left(x-3\right)^2\left(x+3\right)}-\dfrac{3}{\left(x-3\right)^2}-\dfrac{x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{18-3\left(x+3\right)-x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)^2\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{18-3x-9-x^2+3x}{\left(x-3\right)^2\left(x+3\right)}=\dfrac{9-x^2}{\left(x-3\right)^2\left(x+3\right)}=\dfrac{-\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)^2\left(x+3\right)}=\dfrac{-1}{x-3}\)

24 tháng 12 2022

Bạn ơi làm ý nào đéy ??