Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mở bài
- Hoa đào là loài hoa đặc trưng của mùa xuân miền Bắc
- Thấy hoa đào nở là thấy xân về.
- Em thấy lòng mìn náo nức mỗi khi nhìn thấy cây đào trước ngõ.
2. Thân bài
a. Cây đào nhìn từ xa:
- Cây đào do ông em trồng trước ngõ đã nhiều năm.
- Cây to, gốc sù sì, cành toả rộng.
- Mùa đông, cành cây đen đúa, khẳng khiu, nhìn gầy gò, không có sức sống.
- Khi có mưa xuân, cành cây bỗng mỡ màng và dịp tết đến cây như một ngọn đèn hồng rực rỡ thắp sáng ngõ nhà em.
b. Cây đào nhìn cận cảnh:
- Ngày 28 tết, ông lựa cành đào đẹp nhất, cắt lấy cắm vào chiếc lục bình.
- Sắc hồng của hoa đào làm căn phòng thêm ấm cúng.
- Cành đào xoè ra với dáng vẻ tự nhiên không bị uốn nắn.
- Mỗi đoá hoa có năm cánh hồng nhạt mỏng manh.
- Nhuỵ hoa vàng tươi.
- Những bông hoa chen với nụ nở chi chít trên cành.
- Hoa đào cùng nhau trầm đèn nến tạo nên không khí tết thật đầm ấm.
3. Kết bài
- Em rất yêu cây đào trước ngõ.
- Loài hoa mang đến niềm vui năm mới.
- Em chăm sóc cây đào để mỗi mùa xuân nó lại nở hoa.
Đề 2: Hãy viết bài văn miêu tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào một ngày hè.
1. Mở bài
- Cây hoa phượng được trồng ở đâu?
- Từ bao giờ?
2. Thân bài
a. Tả cây phượng:
- Cây phượng lớn cỡ nào? Hình dáng nó ra sao?
- Cây phượng có đặc điểm gì? Rễ, thân, cành, lá, hoa, quả... như thế nào?
- Hoa phượng nở vào mùa nào trong năm?
- Màu sắc của cánh hoa, nhụy hoa?
- Cây phượng gắn bó với học sinh ra sao?
b. Tả tiếng ve:
- Cùng với hoa phượng ve ở đâu cũng kéo về, tiếng ve như thế nào?
- Mọi người xung quanh có nhận xét gì khi nghe tiếng ve kêu?
- Tiếng ve đã làm cho mùa hè trở nên như thế nào?
c. Tình cảm học sinh đối với hàng phượng vĩ và tiếng ve:
- Yêu quý, nhớ nhung khi mùa hè qua đi ...
- Thương cho những chú ve kêu suốt đến khô cả xác.
3. Kết bài
- Em sẽ làm gì để bảo vệ và chăm sóc cây phượng sau khi mùa hè qua: Dọn dẹp vệ sinh xung quanh cây, tưới nước ...
Đề 3: Em đã từng chứng kiến cảnh bão lụt ở quê mình hoặc xem cảnh đó trên truyền hình, hãy viết bài văn miêu tả trận bão lụt khủng khiếp đó.
1. Mở bài
- Em dự định miêu tả cảnh gì?
- Đó là cảnh mà em đã trực tiếp được chứng kiến hay đã xem nó trên truyền hình.
2. Thân bài
- Miêu tả lại trận bão lụt khủng khiếp đó:
+ Cảnh trước khi cơn bão đến.
+ Khung cảnh chung khi cơn bão tràn qua?
+ Xóm làng (thành phố, ...), cây cối, sức vật, con người như thế nào sau cơn bão?
- Trận bão đã để lại những thiệt hại khủng khiếp như thế nào? (cây cối đổ nát, nhà cửa tốc mái, ...)
3. Kết bài
- Bài học rút ra sau khi chứng kiến trận bãolà gì? (phải tôn trọng những quy luật của thiên nhiên và có các bước phòng trống bão).
Đề 4: Em hãy viết thư cho bạn ở miền xa, tả lại khu phố hay thôn xóm, bản làng nơi mình ở vào một ngày mùa đông giá lạnh.
1. Mở bài
- Lời xưng hô.
- Lời chúc.
- Dẫn dắt để giới thiệu về khu phố, thôn xóm hay bản làng của mình vào một ngày đông.
2. Thân bài
- Miêu tả những nét đặc trưng của mùa đông (nhất là mùa đông nơi em đang ở).
thời tiết, hình ảnh ông mặt trời, gió, sương, ...
thiên nhiên, cảnh vật
- Miêu tả những sinh hoạt đời thường ở khu phố, thôn xóm,... của em trong những ngày đông ấy.
- Những ngày đông giá lạnh ấy gợi cho em những cảm xúc và suy nghĩ ra sao?
3. Kết bài
- Ấn tượng sâu đậm nhất của em về những ngày mùa đông ấy là gì? (co ro trong áo ấm, xum xoe bên bếp lửa mẹ nấu, ...)
- Lời chào tạm biệt.
- Lời chúc và nhắn nhủ.
:D
1. Mở bài
- Hoa đào là loài hoa đặc trưng của mùa xuân miền Bắc
- Thấy hoa đào nở là thấy xân về.
- Em thấy lòng mìn náo nức mỗi khi nhìn thấy cây đào trước ngõ.
2. Thân bài
a. Cây đào nhìn từ xa:
- Cây đào do ông em trồng trước ngõ đã nhiều năm.
- Cây to, gốc sù sì, cành toả rộng.
- Mùa đông, cành cây đen đúa, khẳng khiu, nhìn gầy gò, không có sức sống.
- Khi có mưa xuân, cành cây bỗng mỡ màng và dịp tết đến cây như một ngọn đèn hồng rực rỡ thắp sáng ngõ nhà em.
b. Cây đào nhìn cận cảnh:
- Ngày 28 tết, ông lựa cành đào đẹp nhất, cắt lấy cắm vào chiếc lục bình.
- Sắc hồng của hoa đào làm căn phòng thêm ấm cúng.
- Cành đào xoè ra với dáng vẻ tự nhiên không bị uốn nắn.
- Mỗi đoá hoa có năm cánh hồng nhạt mỏng manh.
- Nhuỵ hoa vàng tươi.
- Những bông hoa chen với nụ nở chi chít trên cành.
- Hoa đào cùng nhau trầm đèn nến tạo nên không khí tết thật đầm ấm.
3. Kết bài
- Em rất yêu cây đào trước ngõ.
- Loài hoa mang đến niềm vui năm mới.
- Em chăm sóc cây đào để mỗi mùa xuân nó lại nở hoa.
- Dấu hiệu giúp em nhận biết Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro là một văn bản thông tin là văn bản này thuật lại đầy đủ những thông tin, sự kiện của lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro:
+ Giới thiệu thời gian, địa điểm lễ hội.
+ Những chi tiết, sự vật xuất hiện trong lễ hội.
+ Diễn biến và kết thúc lễ hội.
+ Vai trò, ý nghĩa của lễ hội trong cuộc sống.
- Theo em, văn bản này được viết nhằm mục đích cung cấp thông tin cho người đọc, để người đọc có thêm hiểu biết về văn hóa, phong tục của vùng miền địa phương.
Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro gồm những hoạt động:
– Làm nêu
– Buổi sáng, những người phụ nữ Chơ-ro đi rước hồn lúa
– Trước khi cúng chính, người phụ nữ lớn tuổi trong nhà mang gùi ra rẫy, vái các thần linh rồi cắt bụi lúa đem về trang trí trên bàn thờ
– Lễ cúng vào buổi trưa gồm có gà, heo, rượu cần, những bông lúa, hoa quả, nhiều lọi bánh
– Già làng hoặc chủ nhà đọc lời khấn trình bày tấm lòng thành của gia chủ cầu mong thần linh phù hộ cho sức khỏe, ban cho mùa mang tươi tốt
– Trong suốt quá trình làm lễ có nhạc đệm của dàn cồng chiêng
– Cúng xong, mọi người trở lên nhà sàn chính để dự tiệc, ca hát, nhảy múa: mở đầu bằng hoạt động người phụ nữ lớn tuổi nhất trong gia đình uống li rượu đầu tiên sau đó mời khách theo tứ bậc
Các hoạt động ấy được liệt kê theo trình tự thời gian
mik ko thấy câu 6
Refer:
1. Cây nêu trong lễ cúng Thần Lúa được làm bằng vật liệu gì và có hình thù như thế nào?
- Cây nêu trong lễ cúng Thần Lúa được làm từ cây vàng nghệ, thân buộc lá dứa
- Cây nêu trong lễ cúng Thần Lúa có hình thù là:
+ Ngọn của cây nêu có hình bông lúa lớn, phía trên gắn chùm lúa nhiều hạt và bốn tia tỏa ra bốn hướng: hai tia gắn lông chim chèo bẻo, hai tia gắn lông gà
* Suy ngẫm và phản hồi
1. Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro là một văn bản thông tin? Theo em văn bản này được viết nhằm mục đích gì?
Trả lời:
- Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro là một văn bản thông tin, đó là:
+ Văn bản trên có mục đích chuyển tải thông tin về một lễ cúng, đó là: lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro
+ Có Sa- po là đoạn văn ngắn nằm ngay dưới nhan đề, nhằm tóm tắt nội dung văn bản:
+ Các hoạt động của văn bản được trình bày theo trình tự thời gian:
bắt đầu lễ, đến trong quá trình làm lễ, đến khi kết thúc lễ cúng.
+ Kết hợp tường thuật với miêu tả, biểu cảm, kết hợp sử dụng phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.
+ Thông tin về sự kiện đảm bảo tính chính xác, độ tin cậy.
2. Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro gồm những hoạt động nào? Các hoạt động ấy được liệt kê theo trình tự nào?
Trả lời:
- Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro gồm những hoạt động là:
+ Làm cây nêu
+ Rước hồn lúa
+ Mang gùi ra rẫy
+ Vái các thần linh, cắt bụi lúa đem về
+ Đọc lời khấn
+ Dự tiệc
- Các hoạt động ấy được liệt kê theo trình tự là thời gian:
+ Bắt đầu lễ bằng việc làm cây nêu, trong quá trình làm lễ cúng diễn ra các hoạt động và kết thúc lễ cúng mọi người cùng dự tiệc.
3. Trong đoạn văn sau câu nào tường thuật sự kiện, câu nào miêu tả sự kiện, câu nào thể hiện cảm xúc của người viết?
Khi cúng xong, mọi người trở lên nhà sàn chính để dự tiệc. Mở đầu buổi tiệc, theo truyền thống mẫu hệ, người phụ nữ lớn tuổi nhất trong gia đình sẽ uống li rượu đầu tiên, sau đó mới mời khách theo thứ bậc tuổi tác. Trong thời gian dự tiệc, mọi người vừa ăn uống vui vẻ, vừa nhảy múa, ca hát trong âm thanh trầm bổng, dặt dìu của dàn cồng chiêng và nhiều nhạc cụ dân tộc khác như đàn tre, kèn môi, kèn chia,... Thật tưng bừng, náo nhiệt!
Trả lời:
- Trong đoạn văn sau câu tường thuật sự kiện là:
+ Khi cúng xong, mọi người trở lên nhà sàn chính để dự tiệc.
+ Mở đầu buổi tiệc, theo truyền thống mẫu hệ, người phụ nữ lớn tuổi nhất trong gia đình sẽ uống li rượu đầu tiên, sau đó mới mời khách theo thứ bậc tuổi tác.
- Trong đoạn văn sau câu miêu tả sự kiện là:
+ Trong thời gian dự tiệc, mọi người vừa ăn uống vui vẻ, vừa nhảy múa, ca hát trong âm thanh trầm bổng, dặt dìu của dàn cồng chiêng và nhiều nhạc cụ dân tộc khác như đàn tre, kèn môi, kèn chia,...
- Trong đoạn văn sau câu miêu tả sự kiện là:
+ Thật tưng bừng, náo nhiệt!
4. Văn bản Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro có phải là văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện? Hãy lí giải?
Trả lời:
- Văn bản Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro là văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện.
- Lí giải:
+ Vì văn bản này đã giới thiệu, thuyết minh về sự kiện Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro, giúp người đọc hình dung được quá trình diễn biến của sự kiện và các thông tin liên quan.
+ Văn bản cũng trình bày các hoạt động theo trình tự thời gian.
+ Kết hợp tường thuật với miêu tả, biểu cảm, kết hợp sử dụng phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.
+ Thông tin về sự kiện đảm bảo tính chính xác, độ tin cậy.
5. Văn bản giúp em hiểu gì về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên?
Trả lời:
- Văn bản giúp em hiểu gì về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên là:
+ Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro là một nét sinh hoạt văn hoá độc đáo, góp phần làm phong phú di sản văn hoá của dân tộc.
+ Qua lễ hội em cảm nhận rõ mối giao hoà, gắn bó ân tình giữa con người với thiên thiên, ước mơ của con người về cuộc sống ấm no, hạnh phúc và lòng biết ơn của con người với những món quà quý giá mà thiên nhiên ban tặng.
mắt thấy chứ?