Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2cm^3=2\cdot10^{-6}m^3\)
\(V_c=V-V_n=2\cdot10^{-6}-\left(2\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{2}{5}\right)=1,2\cdot10^{-6}m^3\)
\(\Rightarrow F_A=dV_c=10000\cdot1,2\cdot10^{-6}=0,012\left(N\right)\)
*Uhm, không biết do đề sai hay do mình tính sai, nhưng khi tính ra khối lượng của vật thì số khá "ĐẸP" :<*
\(F_A=P-F=18-10=8N\)
\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{8}{10000}=8\cdot10^{-4}m^3\)
\(d=\dfrac{18}{8\cdot10^{-4}}=22500\)N/m3
II. Phần tự luận
Câu 1: Động năng của một vật phụu thuộc vào khối lượng và vận tốc
Ví dụ về vật vừa có động năng vừa có thế năng: một chiếc lá đang rơi từ trên cây xuống
Câu 2: Vì nếu cho đá vào trước thì đường và chanh sẽ chậm hòa tan vàotrong nước do nhiệt độ càn cao thì các hạt nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh nên cần hòa tan đường và chanh vào trước để được hòa tan vào trong nước hơn rồi mới nên cho đá vào
II. Phần tự luận:
Câu 3:
Công thực hiện được:
\(A=F.s=180.8=1440J\)
Công suất của người kéo:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1440}{30}==48W\)
Câu 4:
Đổi: \(12km/h=43,2m/s\)
Công suất của ngựa:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F.\dfrac{s}{t}=F.\upsilon=320.43,2=13824W\)
Gọi s là diện tích đáy của thanh.
Đổi 10cm = 0,1m; 3cm = 0,03m
Thể tích của thanh là:
V=0,1⋅s=0,1s
Thể tích phần nổi của thanh là:
Vnổi=0,03⋅s=0,03s
Thể tích phần chìm của thanh là:
Vchìm=0,1s − 0,03s=0,07s
Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên thanh là:
FA = 0,07s⋅10000 = 700s
Do vật nổi ⇒FA=P⇒FA=P
Trọng lượng của thanh là: P=700s
⇒ Khối lượng của thanh là:
m = 700s:10=70
Khối lượng riêng của thanh là:
D = 70s:0,1s = 700kg/m3Các đám mây cuộn là những đám mây hình ống trông giống như chúng được cuộn thành một dải nằm ngang trên bầu trời. Chúng xuất hiện thấp trên bầu trời và là một trong số ít những đám mây thể hiện cho thời tiết khắc nghiệt. Đây là một mẹo để phân biệt chúng với các đám mây thềm. Phát hiện được là rất hiếm, nhưng sẽ cho bạn biết nơi nào có giông bão phía trước hoặc ranh giới thời tiết khác, như Frông lạnh hoặc gió biển. Vì những đám mây này được hình thành do dòng chảy không khí lạnh. Mây hình ống thường xuất hiện trước những cơn bão. Sự di chuyển của bão khiến không khí ẩm chứa nhiều hơi nước bay lên cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm nên hơi nước lạnh dần rồi ngưng tụ thành những hạt nhỏ li ti.
Nếu quá trình trên diễn ra gần một khối khí nóng, bề mặt của khối khí lạnh sẽ bị khối khí nóng đè lên và mây hình ống có thể hình thành. Do tác động của khối khí nóng, độ ẩm và nhiệt độ của vùng không khí xung quanh tăng lên nhanh chóng khiến gió mạnh lên. Gió vừa tiến vừa xoay tròn dọc theo trục ngang của đám mây. Từ xa chúng ta có thể nhầm tưởng đám mây hình ống là vòi rồng nằm ngang.
Chúc bn học tốt.
a)
Thể tích vật: V1 = 0,3.0,2.0,15 = 9.10-3m3
Thể tích vật khi rỗng: V2 = 0,15.0,1.0,25 = 3,75.10-3m3
Thể tích thủy tinh:
V = V1 - V2 = 9.10-3 - 3,75.10-3 = 5,25.10-3 = 0,00525m3
Trọng lượng vật: P = 14000.0,00525 = 73,5 N
Do vật nổi => F = P = 73,5N
Chiều cao phần chìm trong nước của thủy tinh:
h = \(\dfrac{F_A}{d.s}=\dfrac{73,5}{10000.0,3.0,2}=0,1225m=12,25cm\)
Chiều cao phần nổi: h' = 15 - 12,25 = 2,75cm
b) Bắt đầu chìm:
FA' = d.V1 = 10000.0,3.0,2.0,15 = 90N
=> P' = FA' = 90N
Trọng lượng nước rót vào: P1 = P' - P = 90 - 73,5 = 16,5N
Chiều cao cột nước rót vào:
\(h''=\dfrac{P_1}{d.0,25.0,15}=\dfrac{16,5}{10000.0,25.0,15}=0,044m=4,4cm\)
lỗi hình ảnh r