Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đầu tiên là nhân 3 với A, sau đó lấy 3A - A = 2A = 1 - 1/38 = 6560/6561. Sau đó tìm A bằng cách lấy 2A chia cho 2 bằng A hay (6560/6561) : 2 = 3280/6561
Bây giờ thì cậu hiểu rùi ha. tic đúng giùm mk nha
xin lỗi đề bài bạn có chút sai sai vì nhân 1/ 38 với 3 phải là 1 / 37 chứ đúng ko
\(C=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{2013.2015}\)
\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\right)+...+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2013}-\frac{1}{2015}\right)\)
\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2015}\right)\)
\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{2015}\right)\)
\(C=\frac{1}{2}.\frac{2014}{2015}=\frac{1007}{2015}\)
Có 45 tam giác.
Còn 2 câu còn lại đề là j z, chú phải viết rõ thì chụy mới chỉ cho mà biết đk chứ!!!!
Bài 119 :
a, Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là : a ; a + 1 ; a + 2 ( \(a\in N\) )
=> Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là :
a + ( a + 1 ) + ( a + 2 )
= ( a + a + a ) + ( 1 + 2 )
= a . 3 + 3
= 3 ( a + 1 ) .
Mà : a + 1 \(\in\) N => 3 ( a + 1 ) \(⋮\) 3
Vậy tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3
b, Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là : a ; a + 1 ; a + 2 ; a + 3 ( \(a\in N\) )
=> Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là :
a + ( a + 1 ) + ( a + 2 ) + ( a + 3 )
= ( a + a + a + a ) + ( 1 + 2 + 3 )
= 4a + 6
Mà : 4a \(⋮\)4 ; 6 \(⋮̸\) 4
Vậy tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4
Bài 118 :
a, Xét 2 số tự nhiên liên tiếp : a ; a + 1 ( \(a\in N\) )
+ Nếu a \(⋮\) 2 => bài toán được giải .
+ Nếu a = 2k + 1 ( \(k\in N\) ) => a + 1 = 2k + 1 + 1 = 2k + 2 \(⋮\)2
Vậy trong 2 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 2
b, Xét 3 số tự nhiên liên tiếp : a ; a + 1 ; a + 2 ( \(a\in N\) )
+ Nếu a \(⋮\) 3 => bài toán được giải
+ Nếu a = 3k + 2 ( \(k\in N\) ) => a + 1 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 \(⋮\) 3
+ Nếu a = 3k + 1 ( \(k\in N\) ) => a + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 \(⋮\) 3
Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3 .
\(A=2015+\left|x-\dfrac{3}{4}\right|\)
\(\left|\text{x}-\dfrac{3}{4}\right|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow A=2015+\left|x-\dfrac{3}{4}\right|\ge2015\)
Dấu "=" xảy ra khi:
\(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|=0\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow MIN_A=2015\) khi \(x=\dfrac{3}{4}\)
\(B=1354+\left(x+2015\right)^2\)
\(\left(x+2015\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow1354+\left(x+2015\right)^2\ge1354\)
Dấu "=" xảy ra khi:
\(\left(x+2015\right)^2=0\Rightarrow x=-2015\)
\(\Rightarrow MIN_B=1354\) khi \(x=-2015\)
a)
Để A là nhỏ nhất => \(2015+\left|x-\dfrac{3}{4}\right|\) là nhỏ nhất
=> \(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|\) nhỏ nhất
Vì \(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|\) nhỏ nhất => \(x=\dfrac{3}{4}\)
=> \(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|\)=0
=> A=2015+0=2015
Câu 21 :
\(\dfrac{5}{9}.\dfrac{14}{17}+\dfrac{1}{17}.\dfrac{5}{9}+\dfrac{5}{9}.\dfrac{5}{17}\)\(=\dfrac{5}{9}\left(\dfrac{14}{17}+\dfrac{1}{17}+\dfrac{5}{17}\right)=\dfrac{5}{9}.\dfrac{20}{17}=\dfrac{100}{153}\)
Câu 22:
\(x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-16}{5}.\dfrac{1}{2}\)
\(x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-8}{5}\)
\(x=\dfrac{-8}{5}+\dfrac{1}{2}\)
\(x=\dfrac{-13}{10}\)
Câu 23: