K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2021

\(ĐK:x\ge-3\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{x-3}=2\Leftrightarrow x-3=4\Leftrightarrow x=7\left(tm\right)\)

11 tháng 10 2021

sao mình bấm máy tính kết quá không phải là 0 z

7 tháng 3 2022

hơi mờ nha bẹn

7 tháng 3 2022

Ủa mờ hẻ, bên tui nhìn rõ mè

20 tháng 12 2021

a: Xét ΔABE và ΔADC có

AB=AD

\(\widehat{BAE}=\widehat{DAC}\)

AE=AC

Do đó: ΔABE=ΔADC

1: A=-1/2*xy^3*4x^2y^2=-2x^3y^5

Bậc là 8

Phần biến là x^3;y^5

Hệ số là -2

2:

a: P(x)=3x+4x^4-2x^3+4x^2-x^4-6

=3x^4-2x^3+4x^2+3x-6

Q(x)=2x^4+4x^2-2x^3+x^4+3

=3x^4-2x^3+4x^2+3

b: A(x)=P(x)-Q(x)

=3x^4-2x^3+4x^2+3x-6-3x^4+2x^3-4x^2-3

=3x-9

A(x)=0

=>3x-9=0

=>x=3

6 tháng 3 2022

1. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.

Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C’ ta viết :

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

• Hai cạnh góc vuông

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (cạnh – góc – cạnh )

• Cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh đó

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau ( góc – cạnh – góc )

• Cạnh huyền – góc nhọn

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau ( góc – cạnh – góc)

• Cạnh huyền – cạnh góc vuông

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

1. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.

Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C’ ta viết : Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác

a. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Xét Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết có:

AB = A’B’

AC = A’C’

BC = B’C’

thì Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

b. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh (c.g.c) 

b. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh (c.g.c)

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

c. Trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác: góc – cạnh – góc

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

tik cho mình nha mình đc câu1 nè

26 tháng 3 2022

có: tam giác ABO cân tại A (gt)

=> AB=AO (tính chất tam giác cân)

Có: AH vuông góc BO (gt)

=> góc AHB = góc AHO (tính chất đường vuông góc)

Xét tam giác AHB và tam giác AHO có

goc AHB = góc AHO (cmt)

AB = AO (cmt)

AH chung

=> tam giác AHB = tam giác AHO (cạnh huyền - cạnh góc vuông) 

 

a) Xét ΔOBH và ΔODA có 

OB=OD(gt)

\(\widehat{BOH}=\widehat{DOA}\)(hai góc đối đỉnh)

OH=OA(O là trung điểm của HA)

Do đó: ΔOBH=ΔODA(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{OHB}=\widehat{OAD}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{OHB}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{OAD}=90^0\)

hay AH\(\perp\)AD(đpcm)

b) Xét ΔAOE vuông tại A và ΔHOC vuông tại H có

OA=OH(O là trung điểm của AH)

\(\widehat{AOE}=\widehat{HOC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAOE=ΔHOC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AE=HC(hai cạnh tương ứng)(1)

Ta có: ΔAOD=ΔHOB(cmt)

nên AD=HB(Hai cạnh tương ứng)(2)

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: HB=HC(Hai cạnh tương ứng)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra AD=AE

mà E,A,D thẳng hàng(gt)

nên A là trung điểm của DE

15 tháng 7 2021

) Xét ΔOBH và ΔODA có 

OB=OD(gt)

ˆBOH=ˆDOABOH^=DOA^(hai góc đối đỉnh)

OH=OA(O là trung điểm của HA)

Do đó: ΔOBH=ΔODA(c-g-c)

Suy ra: ˆOHB=ˆOADOHB^=OAD^(hai góc tương ứng)

mà ˆOHB=900OHB^=900(gt)

nên ˆOAD=900OAD^=900

hay AH⊥⊥AD(đpcm)

b) Xét ΔAOE vuông tại A và ΔHOC vuông tại H có

OA=OH(O là trung điểm của AH)

ˆAOE=ˆHOCAOE^=HOC^(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAOE=ΔHOC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AE=HC(hai cạnh tương ứng)(1)

Ta có: ΔAOD=ΔHOB(cmt)

nên AD=HB(Hai cạnh tương ứng)(2)

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: HB=HC(Hai cạnh tương ứng)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra AD=AE

mà E,A,D thẳng hàng(gt)

nên A là trung điểm của DE

Bài 6:

a) Xét ΔBAC vuông tại A và ΔBAD vuông tại A có 

BA chung

AC=AD(gt)

Do đó: ΔBAC=ΔBAD(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: \(\widehat{CBA}=\widehat{DBA}\)(hai góc tương ứng)

hay BA là tia phân giác của \(\widehat{DBC}\)

22 tháng 7 2021

Mình còn mỗi câu c thôi

23 tháng 4 2020

a) Bậc P(x)  = 4 + 3 + 1 = 8 

Bậc của Q (x) = 2 + 3 + 1 = 6

b) P(x) + Q ( x) = x4 + x3 -2x + 1 + 2x2 -2x3 + x-  5 

                          = x4 -x3 + 2x2 -x - 4

  P(x) - Q (x)   = x4 +x3 -2x + 1 - 2x2 -2x3 + x - 5 

                        = x4 + 3x 3 -2x2 - 3x + 6

23 tháng 4 2020

a) Bậc của đa thức P(x) là: 4+3+1=8

    Bậc xủa đa thức Q(x) là: 2+3+1=6

b) P(x)+Q(x)=(x4+x3-2x+1)+(2x2-2x3+x-5)

    P(x)+Q(x)=x4+x3-2x+1+2x2-2x3+x-5

    P(x)+Q(x)=x4-x3+2x2-x-4

  

    P(x)-Q(x)=(x4+x3-2x+1)-(2x2-2x3+x-5)

    P(x)-Q(x)=x4+x3-2x+1-2x2+2x3-x+5

    P(x)-Q(x)=x4+3x3-2x2-3x+6

7 tháng 9 2021

Ai đó giúp mk với.Mk đội ơn nhiều lắm

7 tháng 9 2021

Đây nhé bạn