Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số gốc axit thường gặp:
-F: florua
-I: iotua
-Cl: clorua
- NO3: nitrat
- NO2:nitrit
= SO4: sunfat
= SO3: sunfit
=CO3: cacbonat
một số gốc axit thường gặp :
\(-\) Cl ( clorua)
\(-\) S ( sunfur)
= SO4 ( sunfat)
= SO3 ( sunfit)
\(-\) NO3( nitrat)
\(-\) NO2 ( nitrit)
\(\equiv\) PO4 ( photphat)
( một \(-\) tương ứng với 1 hóa trị )
khuyến mại tên lun đó!!
(1) K + O2 \(-^{t0}->K2O\)
(2) \(K2O+H2SO4->K2SO4+H2O\)
(4) \(K2SO4+Ba\left(OH\right)2->2KOH+B\text{aS}O4\downarrow\)
\(\left(5\right)KOH+HCl->KCl+H2O\)
\(\left(6\right)2KCl+2H2O\xrightarrow[\text{đ}i\text{ện}-ph\text{â}n]{c\text{ó}-m\text{àng}-ng\text{ă}n}2KOH+Cl2\uparrow+H2\uparrow\)
\(\left(7\right)KOH+Al\left(OH\right)3->KAlO2+2H2O\)
Cái thứ 8 chưa làm bao h :- ?
Câu 6:
nAl=3,24/27=0,12(mol); nO2= 4,48/22,4=0,2(mol)
PTHH: 4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3
Ta có: 0,12/4 < 0,2/3
=> O2 dư, Al hết, tính theo nAl
=> nAl2O3(LT)= nAl/2= 0,12/2=0,06(mol)
nAl2O3(TT)=4,59/102=0,045(mol)
=> H= (0,045/0,06).100= 75%
Câu 7:
nMg=6/24=0,25(mol); nS= 8,8/32=0,275(mol)
PTHH: Mg + S -to-> MgS
Ta có: 0,25/1 < 0,275/1
=> Mg hết, S dư, tính theo nMg
=> nMgS(LT)=nMg= 0,25(mol)
nMgS(TT)= 10,08/56= 0,18(mol)
=>H= (0,18/0,25).100=72%
\(n_{NH_4NO_3}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
-> \(n_{NO_2}=n_{NH_4NO_3}=0,2\left(mol\right)\\ =>m_{NO_2}=0,2.46=9,2\left(g\right)\)
Bạn dùng nam châm hút các vụn sắt ra , vậy là đã tách đc hỗn hợp vụn sắt và vụn cát rồi :D
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!
Theo đề bài, ta có:\(M_B=32.0,5=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow M_A=2,125.16=34\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy \(PTK_A=M_A=34đvC\)
a)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=0,2.2,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O.\\ Vì:\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,5}{3}\)
=> H2SO4 dư, Fe2O3 hết => Tính theo Fe2O3
Ta có:
\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,5-\left(0,15.3\right)=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)
b) \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,15.400=60\left(g\right)\)
c) \(V_{ddFe_2\left(SO_4\right)_3}=V_{ddH_2SO_4}=200\left(ml\right)=0,2\left(l\right)\)
Vậy: \(C_{MddFe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\)
nFe2O3= 24/160 = 0,15 mol
nH2SO4 = 0,2.2,5= 0,5 mol
Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
0,15 0,5
ta có 0,15/1 < 0,5/3
=> H2SO4 dư
Fe2O3 +3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 +3H2O
0,15 0,45 0,15
nH2SO4 dư = 0,5-0,45=0,05mol
mH2SO4 dư = 05.98=4,9(g)
b, mFe2(SO4)3 = 0,15.400=60(g)
c, C(Fe2(SO4)3) = n/V = 0,15/ 0,2=0,75M
C(H2SO4) dư = n/V = 0,05/0,2= 0,25 M