K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2018

1.Các cuộc khởi nghĩa và kháng chiến lớn trong thời kì Bắc thuộc.
2.Tình hình kinh tế Champa...
3.Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi?
4.Nhà Lương siết chặt ách đô hộ...

8 tháng 5 2018

cảm ơn bn nhìu !yeu

6 tháng 5 2016

Rồi đây!! Mình học lớp 7

6 tháng 5 2016

mik mới có 6 thui ak

 

11 tháng 5 2016

Tui có đề này

1.Tình hình kinh tế nước ta thay đổi thế nào từ thế kỉ III đến thế kỉ VI ? Tại sao nhà Hán giữ độc quyền về sắt?(3,5đ)

2. Kể lại trận Bạch Đằng. (3,5đ)

Tick mình cái.

 

11 tháng 5 2016

khi sáng mới thi xongkhocroi lo điểm quá ak

6 tháng 1 2022

đây là đề của kết nối tri thức với cuộc sống e nhé

Phần I: Trắc nghiệm (3,0 điểm)

Câu 1: Người tinh khôn có đời sống như thế nào?

A. Sống theo bầy, hái lượm, săn bắt.

B. Sống theo bầy, săn bắn.

C. Sống thành thị tộc.

D. Sống riêng lẻ, hái lượm, săn bắt.

Câu 2: Kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại là

A. buôn bán nô lệ.

B. nông nghiệp trồng cây lâu năm.

C. thủ công nghiệp và buôn bán bằng đường biển.

D. nông nghiệp trồng lúa nước.

Câu 3: Đặc điểm của nhà nước chuyên chế cổ đại là gì?

A. Đứng đầu nhà nước là vua, vua nắm mọi quyền hành.

B. Đứng đầu nhà nước là quý tộc, quan lại.

C. Đứng đầu nhà nước là nông dân công xã, họ nuôi sống toàn xã hội.

D. Nhà nước mà có quan hệ xã hội là sự bóc lột dã man, tàn bạo giữa chủ nô và nô lệ.

Câu 4: Nhà nước nào đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc?

A. Nhà Sở

B. Nhà Tần

C. Nhà Hạ

D. Thương- Chu

Câu 5Nhà nước đế chế La Mã cổ đại gồm những tầng lớp nào?

A. Vua - Tăng lữ - Qúy tộc.

B. Viện nguyên lão - Hoàng Đế - Đại hội nhân dân

C. Quý tộc - Quan Lại - Địa chủ - Nông dân.

D. Hoàng Đế- Viện nguyên lão- Đại hội nhân dân.

Câu 6: Nền kinh tế chính của các quốc gia sơ kì ở ĐNÁ là gì

A. Thương mại biển

B. Nông nghiệp là chủ yếu với cây lúa nước và một số cây gia vị, hương liệu.

C. Nghề thủ công.

D. Cả A và B.

Câu 7: Nếu tỉ lệ bản đồ 1: 6 000 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa là:

A. 30km

B. 3km

C. 3000km

D. 300km

Câu 8: Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105 km. Trên một bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai thành phố đó đo được 15 cm. Vậy bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu?

A. Tỉ lệ của bản đồ đó là 1 : 700 000

B. Tỉ lệ của bản đồ đó là 1 : 700

C. Tỉ lệ của bản đồ đó là 1 : 70 000

D. Tỉ lệ của bản đồ đó là 1 : 7000

Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình đồi?

A. Là dạng địa hình nhô cao.

B. Có đỉnh tròn, sườn dốc.

C. Độ cao tương đối thường không quá 200m.

D. Thường tập trung thành vùng.

Câu 10: Bộ phận nào sau đây không phải của núi lửa:

A. Miệng

B. Cửa núi

C. Mắc-ma

D. Dung nham

Câu 11: Đới khí hậu quanh năm giá lạnh (hàn đới) có lượng mưa trung bình năm là:

A. Dưới 500mm

B. Từ 1.000 đến 2.000 mm

C. Từ 500 đến 1.000 mm

D. Trên 2.000mm

Câu 12. Khí hậu là hiện tượng khí tượng

A. xảy ra trong một thời gian ngắn ở một nơi.

B. lặp đi lặp lại tình hình của thời tiết ở nơi đó.

C. xảy ra trong một ngày ở một địa phương.

D. xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm) : Trình bày các chính sách của nhà Tần khi thống nhất đất nước và vẽ sơ đồ sự phân hóa xã hội dưới thời nhà Tần?

Câu 2 (2,0 điểm): Trình bày hoạt động kinh tế của các vương quốc phong kiến ĐNÁ từ TK VII đến TK X?

Câu 3 (1,0 điểm): Em hãy nêu vai trò của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất ?

Câu 4: (2,0 điểm) Trình bày các biểu hiện của biến đổi khí hậu và cách ứng phó với biến đổi khí hậu ngày nay.?

25 tháng 8 2023

nói gì mà nói dài zữ dợ?

29 tháng 12 2016

Đề thi môn Lịch Sử lớp 6:

A. Trắc nghiệm (4 điểm):

Câu 1: Tính khoảng cách thời gian:

A. Năm 1200 TCN cách ngày nay 3215 năm.
B. Năm 42 cách ngày nay 1912 năm
C. Năm 207 TCN cách ngày nay 1807 năm
D. Năm 938 cách ngày nay 1076 năm

Câu 2: Dấu tích của Người tối cổ tìm thấy tại địa điểm nào ở Lạng Sơn?

A. Hang Thẩm Bà. B. Mái đá Ngườm.
C. Hang Thẩm Hai. D. Xuân Lộc.

Câu 3: Con người xuất hiện đầu tiên trên Trái Đất cách ngày nay khoảng:

A. 3 – 4 triệu năm B. 5 – 6 triệu năm

C. 4 vạn năm D. 4000 năm

Câu 4. Chọn từ thích hợp hoàn thành đoạn trích sau (Tần, Người Việt, Thục Phán, ở yên).

"...................................................... trốn vào rừng ,không ai chịu để quân ...................................................... bắt. Rồi họ đặt người kiệt tuấn lên làm tướng, ngày ở yên, đêm đến ra đánh quân Tần". Người kiệt tuấn đó là .............................

Câu 5. Nối cột A với cột B cho phù hợp

Cột A (thời gian) Cột B (sự kiện) Nối
1. Thiên niên kỉ III TCN A. Các quốc gia cổ đại phương Tây thành lập 1
2. Thiên niên kỉ I TCN B. Các quốc gia cổ đại phương Đông thành lập 2
3. Thế kỉ VII TCN C. NướcÂu Lạc thành lập 3
4. Năm 207 TCN D. Nước Văn Lang thành lập 4

B. Tự luận (6 điểm)

Câu 1: (2 điểm)

Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành ở đâu và từ bao giờ?

Câu 2: (2 điểm)

So sánh sự khác nhau và giống nhau giữa chế độ chiếm hữu nô lệ phương Đông và phương Tây.

Câu 3: (2 điểm)

Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang và nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước đầu tiên này.

Đáp án đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 6

A/ Trắc nghiệm: 4 điểm

Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm

1. A 2. C 3. A

Câu 4. (1,25đ) Chọn từ thích hợp hoàn thành đoạn trích sau (Tần, Người Việt, Thục Phán, ở yên)

"Người Việt trốn vào rừng ,không ai chịu để quân Tần bắt.Rồi họ đặt người kiệt tuấn lên làm tướng, ngày ở yên, đêm đến ra đánh quân Tần". Người kiệt tuấn đó là Thục Phán.

Câu 5. (Mỗi câu nối đúng được 0,5đ)

1. B 2. A 3. D 4. C

B/ Tự luân: 6 điểm

Câu 1 (2,0đ)

  • Các quốc gia này đều được hình thành ở lưu vực những con sông lớn: sông Nin, sông Trường Giang và sông Hoàng Hà, sông Ấn, sông Hằng.
  • Đó là các vùng đất đai màu mỡ, phì nhiêu.
  • Thời gian hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông từ cuối thiên niên kỉ IV, đầu thiên niên kỉ III trước công nguyên.

Câu 2 (2,0đ)

  • Giống nhau: đều được hình thành thời kì cổ đại. Thân phận nô lệ bị ngược đãi.
  • Khác nhau: ở phương Tây số nô lệ nhiều gấp chục lần chủ nô và xã hội chỉ có hai giai cấp chinh. Ơ phương Đông tầng lớp nông dân chiếm đa số.

Câu 3: (2 điểm) Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang và nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước đầu tiên này

Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang:

Đề thi hết học kì 1 môn Lịch sử lớp 6 có đáp án

Nhận xét: Nhà nước Văn lang còn sơ khai, đơn giản, chưa có luật pháp và quân đội nhưng đã là một chức chính quyền cai quản cả nước (1 đ)

29 tháng 12 2016

Đề thi môn giáo dục công dân:

Câu 1: Tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội có ý nghĩa gì? (1,5 điểm)

Câu 2: Cho tình huống: Minh, Hà, Hải rủ nhau đi xem ca nhạc. Hải chen lấn nên mua được vé trước. Vào đến chỗ ngồi, Minh thấy Hà gác chân lên ghế, miệng phì phèo điếu thuốc. Minh nhắc mãi Hà mới ngồi đàng hoàng.

Hãy nhận xét hành vi của Hải và Hà? Nếu em là Hải và Hà em cư xử như thế nào? (2 điểm)

Câu 3: Biết ơn là gì? Cho ví dụ? (1,5 điểm)

Câu 4: Vì sao phải yêu và sống hòa hợp với thiên nhiên? (3 điểm)

Câu 5: Nêu hành vi tôn trọng kỉ luật khi ở trường, bệnh viện, công viên, trên xe buýt? (2 điểm)

Đáp án đề kiểm tra học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 6

Câu 1:

  • Đối với bản thân: mở rộng hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện những kĩ năng cần thiết, được mọi người quý mến (0,5 đ)
  • Đối với tập thể: xây dựng quan hệ gắn bó trong tập thể, quý mến lẫn nhau (0,5 đ)
  • Đối với xã hội: thúc đẩy xã hội tiến bộ, hạn chế những biểu hiện tiêu cực (0,5 đ)

Câu 2:

  • Nêu nhận xét đúng về Hải và Hà (1 đ)
  • Nêu đúng cách ứng xử (1 đ)

Câu 3:

  • Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn, đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, với những người có công với dân tộc, với đất nước (1 đ)
  • Cho ví dụ (0,5 đ)

Câu 4:

  • Thiên nhiên cung cấp cho con người những thứ cần thiết, đáp ứng nhu cầu cho con người (1 đ)
  • Thiên nhiên là môi trường sống của con người, không có thiên nhiên con người không thể tồn tại được (1 đ)
  • Thiên nhiên bị tàn phá sẽ làm ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái, gây ra hậu quả nặng nề mà con người phải gánh chịu (1 đ)

Câu 5: Nêu đúng ở trường (0,5 đ), bệnh viện (0,5 đ), công viên (0,5 đ), trên xe buýt (0,5 đ)

21 tháng 7 2016

mk thi rồi nhưng ko nhớ đề

7 tháng 8 2016

Ok thì đéo cần tl cái mẹ gì?!

5 tháng 5 2016

mih chưa thi môn nào cả. chỉ có đề Cn thôi

5 tháng 5 2016

1) nêu quy trình cắm hoa??

2)ngôi nhà thông minh có những đặc điểm nào???

3)thực phẩm có thể bảo quản bằng phương pháp nào????

4)nêu các bước sơ chế thực phẩm?????

5) trang trí món ăn nhằm mụch đích j ???ng ta thường trang trí món ăn khi nào???

28 tháng 12 2016

Phần 1 Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Câu 1 (2 điểm). Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng

1. Các quốc gia cổ đại xuất hiện sớm nhất trong lịch sử loài người là ở:

A. Châu Á và châu Phi

B. Châu Mĩ

C. Châu Âu

D. Châu Mĩ La tinh

2. Chủ nô và nô lệ là hai giai cấp chính của:

A. Xã hội chiếm hữu nô lệ

B. Xã hội tư bản chủ nghĩa

C. Xã hội nguyên thuỷ

D. Xã hội phong kiến

3. Các triều đại phong kiến phương Bắc đưa người Hán sang ở nước ta nhằm mục đích:

A. Giúp nhân dân ta xây dựng kinh tế

B. Giải quyết việc dân trung Hoa không đủ đất sinh sống

C. Từng bước bắt dân ta theo luật pháp và phong tục của họ

D. Xây dựng tình đoàn kết giữa nhân dân hai nước

4. Âm mưu thâm độc nhất trong chính sách cai trị của nhà Hán đối với nước ta là:

A. Bắt nhân dân ta cống nộp những sản vật quí hiếm

B. Bắt nhân dân ta đi lao dịch

C. Thu thuế nặng

D. Đưa người Hán sang ở nước ta

Câu 2. (2 điểm). Hãy nối tên nước với các thành tựu văn hoá của nước đó cho đúng

1. Ai Cập

2. Hi lạp

3. In -đô -nê –xi- a

4. Ấn Độ

a. Vạn lí trường thành

b. Kim tự tháp

c. Tượng lực sĩ ném đĩa

d. Chùa hang A- Jan- ta

e. Khu đền tháp Bô- rô- bu- đua

Phần hai: Tự luận (6 điểm)

Câu 3. (3 điểm). Tại sao gọi chế độ nhà nước phương Đông cổ đại là chế độ chuyên chế?

Câu 4. (3 điểm). Hãy nêu những thành tựu văn hoá lớn của các quốc gia phương Đông cổ đại và trình bày một trong những thành tựu văn hoá đó còn được sử dụng đến ngày nay.

29 tháng 12 2016

cảm ơn nhé

25 tháng 4 2019

biết chết liền chế ạ

5 tháng 5 2016
 Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi. 
- Học ăn học nói, học gói học mở. 
- Học hay cày biết. 
- Học một biết mười. 
- Học thầy chẳng tầy học bạn. 
- Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu. 
- Ăn vóc học hay. 
- Bảy mươi còn học bảy mươi mốt. 
- Có cày có thóc, có học có chữ. 
- Có học, có khôn. 
- Dao có mài mới sắc, người có học mới nên. 
- Dẫu rằng thông hoạt, chẳng học cũng hư đời, tài chí bằng trời, chẳng học cũng là phải khổ. 
- Dốt đặc còn hơn hay chữ lỏng. 
- Dốt đến đâu học lâu cũng biết. 
- Đi một ngày đàng học một sàng khôn. 
- Hay học thì sang, hay làm thì có. 
- Học để làm người. 
- Học hành vất vả kết quả ngọt bùi. 
- Học khôn đến chết, học nết đến già. 
CA DAO: 
- Học là học biết giữ giàng 
Biết điều nhân nghĩa biết đàng hiếu trung. 
- Làm người mà được khôn ngoan 
Cũng nhờ học tập mọi đường mọi hay 
Nghề gì đã có trong tay 
Mai sau rồi cũng có ngày ích to. 
- Học là học để làm người 
Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi. 
- Học trò học hiếu học trung 
Học cho đến mực anh hùng mới thôi. 
- Học là học để mà hành 
Vừa hành vừa học mới thành người khôn. 
- Ngọc kia chẳng giũa chẳng mài 
Cũng thành vô dụng cũng hoài ngọc đi. 
DANH NGÔN: 
- Không những phải học ở sách, mà còn phải học ở cuộc sống nữa. 
( N. CRÚP-XCAI-A ) 
- Học, học nữa, học mãi. 
( V.I.LÊ-NIN ) 
- Bất kì người nào tôi gặp cũng có chỗ hơn tôi, đáng cho tôi học. 
( PA-SCAN ) 
- Chúng ta phải tiếp thu và học tập ở những người đi trước chúng ta và cả những người đồng thời với chúng ta. Ngay cả thiên tài cực kì vĩ đại cũng không thể tiến xa được nếu chỉ muốn lấy mọi thứ từ thế giới nội tâm của riêng mình. 
( G. GỚT ) 
- Con người phải suốt đời trau dồi cho mình có kiến thức ngày càng rộng thêm. 
( A. LU-NA-SÁC-XKI ) 
- Người học trò mà không định vượt thầy thì thật đáng thương. 
( LÊ-Ô-NA ) 
- Người hỏi về điều mình chưa biết là nhà bác học; người xấu hổ không dám hỏi là kẻ thù của chính mình. 
( A. NA-VÔI )
 
Long Khanh K · 5 năm trước
5 tháng 5 2016
 Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi. 
- Học ăn học nói, học gói học mở. 
- Học hay cày biết. 
- Học một biết mười. 
- Học thầy chẳng tầy học bạn. 
- Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu. 
- Ăn vóc học hay. 
- Bảy mươi còn học bảy mươi mốt. 
- Có cày có thóc, có học có chữ. 
- Có học, có khôn. 
- Dao có mài mới sắc, người có học mới nên. 
- Dẫu rằng thông hoạt, chẳng học cũng hư đời, tài chí bằng trời, chẳng học cũng là phải khổ. 
- Dốt đặc còn hơn hay chữ lỏng. 
- Dốt đến đâu học lâu cũng biết. 
- Đi một ngày đàng học một sàng khôn. 
- Hay học thì sang, hay làm thì có. 
- Học để làm người. 
- Học hành vất vả kết quả ngọt bùi. 
- Học khôn đến chết, học nết đến già. 
CA DAO: 
- Học là học biết giữ giàng 
Biết điều nhân nghĩa biết đàng hiếu trung. 
- Làm người mà được khôn ngoan 
Cũng nhờ học tập mọi đường mọi hay 
Nghề gì đã có trong tay 
Mai sau rồi cũng có ngày ích to. 
- Học là học để làm người 
Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi. 
- Học trò học hiếu học trung 
Học cho đến mực anh hùng mới thôi. 
- Học là học để mà hành 
Vừa hành vừa học mới thành người khôn. 
- Ngọc kia chẳng giũa chẳng mài 
Cũng thành vô dụng cũng hoài ngọc đi. 
DANH NGÔN: 
- Không những phải học ở sách, mà còn phải học ở cuộc sống nữa. 
( N. CRÚP-XCAI-A ) 
- Học, học nữa, học mãi. 
( V.I.LÊ-NIN ) 
- Bất kì người nào tôi gặp cũng có chỗ hơn tôi, đáng cho tôi học. 
( PA-SCAN ) 
- Chúng ta phải tiếp thu và học tập ở những người đi trước chúng ta và cả những người đồng thời với chúng ta. Ngay cả thiên tài cực kì vĩ đại cũng không thể tiến xa được nếu chỉ muốn lấy mọi thứ từ thế giới nội tâm của riêng mình. 
( G. GỚT ) 
- Con người phải suốt đời trau dồi cho mình có kiến thức ngày càng rộng thêm. 
( A. LU-NA-SÁC-XKI ) 
- Người học trò mà không định vượt thầy thì thật đáng thương. 
( LÊ-Ô-NA ) 
- Người hỏi về điều mình chưa biết là nhà bác học; người xấu hổ không dám hỏi là kẻ thù của chính mình. 
( A. NA-VÔI )
 
Long Khanh K · 5 năm trước