K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(7,\Delta t^o=\dfrac{Q}{mc}=\dfrac{8200}{0,15.4200}=13,01^o\\ \Rightarrow D\\ 8,D\\ 9,P=Fv=300.10=3kW\\ \Rightarrow A\)

12 tháng 5 2022

ơ same tên me kìa:v

24 tháng 10 2017

@@, hoa hết cả mắt oho

24 tháng 10 2017

khocroi

14 tháng 4 2017

a) Bảng trơn, nhẵn quá không thể dùng phấn viết lên bảng.

- Biện pháp: Tăng độ nhám của bảng để tăng ma sát trượt giữa viên phân với bảng.

b) Không có ma sát giữa mặt răng của ốc và vít thì con ốc sẽ bị quay lỏng dần khi bị rung động. Nó không còn tác dụng ép chặt các mặt cần ghép.

Khi quẹt que diêm, nếu không có ma sát, dầu que diêm trượt trên mặt sườn bao diêm trượt trên mặt sườn bao diêm sẽ không phát ra lửa.

- Biện pháp: Tăng độ nhám của mặt sườn bao diêm để tăng ma sát giữa đầu que diêm với bao diêm.

c) Khi phanh gấp, nếu không có ma sát thì ôtô không dừng lại được.

- Biện pháp: Tăng lực ma sát bằng cách tăng độ sâu khía rãnh mặt lốp xe ôtô.


13 tháng 4 2017

a) Bảng trơn, nhẵn quá không thể dùng phấn viết lên bảng.
- Biện pháp: Tăng độ nhám của bảng để tăng ma sát trượt giữa viên phân với bảng.
b) Không có ma sát giữa mặt răng của ốc và vít thì con ốc sẽ bị quay lỏng dần khi bị rung động. Nó không còn tác dụng ép chặt các mặt cần ghép.
Khi quẹt que diêm, nếu không có ma sát, dầu que diêm trượt trên mặt sườn bao diêm trượt trên mặt sườn bao diêm sẽ không phát ra lửa.
- Biện pháp: Tăng độ nhám của mặt sườn bao diêm để tăng ma sát giữa đầu que diêm với bao diêm.
c) Khi phanh gấp, nếu không có ma sát thì ôtô không dừng lại được.
- Biện pháp: Tăng lực ma sát bằng cách tăng độ sâu khía rãnh mặt lốp xe ôtô.

12 tháng 4 2017

Quả cân A chịu tác dụng của hai lực : Trọng lực và sức căng của dây, hai lực này cân bằng (do T = PB mà PB = PA nên cân bằng với .

12 tháng 4 2017

Quả cầu A ban đầu đứng yên là do trọng lực tác dụng lên A và lực căng dây cân bằng với nhau. Lực căng này cũng cân bằng với trọng lực tác dụng lên B.

13 tháng 4 2017

Giải:

a) Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích nên cần kiểm tra dầu vào xích xe để làm giảm ma sát.

b) Lực ma sát trượt của trục làm mòn trục và cản chuyển động quay của bánh xe. Muốn giảm ma sát thì thay bằng trục quay có ổ bi, khi đó lực ma sát giảm tới 20 lần, 30 lần so với lúc chưa có ổ bi.

c) Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng khi đẩy. Muốn giảm ma sát, dùng bánh xe thay thế mà sát trượt bằng ma sát lăn (nhờ đặt thùng đồ lên bàn có bánh xe).


13 tháng 4 2017

a) Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích nên cần kiểm tra dầu vào xích xe để làm giảm ma sát.

b) Lực ma sát trượt của trục làm mòn trục và cản chuyển động quay của bánh xe. Muốn giảm ma sát thì thay bằng trục quay có ổ bi, khi đó lực ma sát giảm tới 20 lần, 30 lần so với lúc chưa có ổ bi.

c) Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng khi đẩy. Muốn giảm ma sát, dùng bánh xe thay thế mà sát trượt bằng ma sát lăn (nhờ đặt thùng đồ lên bàn có bánh xe).

23 tháng 3 2017

Hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:
- Thực hiện công
- Truyền nhiệt
Nhiệt truyền từ cốc nước sang viên đá.
- Nhiệt độ của cốc nước giảm đi vì cốc nước đã mất bớt đi một phần nhiệt năng trong quá trình truyền nhiệt.
- Nhiệt độ của viên đá lạnh không tăng vì phần nhiệt năng mà nó nhận thêm được chỉ có tác dụng làm nóng chảy viên đá lạnh

23 tháng 3 2017

C1: Thực hiện công

Ví dụ như: Cọ sát đồng tiền thì thấy đồng tiền nóng lên.
C2: Truyền nhiệt

Ví dụ như: Bỏ đồng tiền vào cốc nước nóng.

8 tháng 10 2017

Lời giải:

- Bước 1: Dùng cân để cân một vật nặng nhỏ không thấm nước treo dưới một cốc A đặt trên đĩa cân.

Khối lượng vật và cốc (đĩa bên trái) bằng đúng trọng lượng cùa các quả cân (đĩa bên phải).

- Bước 2: Vật vẫn treo trên cân nhưng được nhúng hoàn toàn vào một bình tràn B chứa đầy nước, khi đó một phần nước trong bình tràn chảy ra cốc C và cân bị lệch về phía các quả cân.

- Bước 3: Vẫn giữ nguyên vật trong bình tràn đồng thời đổ nước từ cốc C vào cốc A trên đĩa cân thấy cân trở lại cân bằng.

Như vậy, lực đẩy Ácsimet có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị chiếm chỗ.

------> Muốn thao khảo kỹ hơn xin nhấn vào đây

17 tháng 4 2017

Phương án dùng cân thay thế cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác si mét (hình 10.1).

12 tháng 4 2017

a) \(\overrightarrow{F_1}\) : tại điểm đặt A, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, cường độ lực F1 = 20N.

b) \(\overrightarrow{F_2}\) : điểm đặt tại B, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ F2 = 30N.

c) \(\overrightarrow{F_3}\) : điểm đặt tại C, phương nghiêng một góc 30o so với phương nằm ngang, chiều hướng lên, cường độ F3 = 30N

12 tháng 4 2017

\(\overrightarrow{F_1}\):Điểm đặt tại A,phương thẳng đứng,chiều từ dưới lên trên,độ lớn F1=20N

\(\overrightarrow{F_2}\):Điểm đặt tại B,phương nằm ngang,chiều từ trái sang phải,độ lớn F2=30N

\(\overrightarrow{F_3}\):Điểm đặt tại C,phương nằm nghiêng 1 góc 300 so với phương nằm ngang,chiều từ trái sang phải,độ lớn F3=30N

3 tháng 7 2017

Sao bạn lại có đề ni

12 tháng 4 2017

Quả cân A chuyển động qua lỗ K thì bị giữ lại. Khi đó tác dụng lên A chỉ còn hai lực, PA và T lại cân bằng nhau nhưng A vẫn tiếp tục chuyển động. TN cho biết kết quả chuyển động của A là thằng đều.

12 tháng 4 2017

Khi quả cầu A chuyển động qua lỗ K, A' bị giữ lại thì A chỉ còn chịu tác dụng của hai lực cần bằng là trọng lực tác dụng lên A và lực căng dây.