K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2017

1)a)(x+5)(2x+1)-x2+25=0

<=>(x+5)(2x+1)-(x-5)(x+5)=0

<=>(x+5)(2x+1-x+5)=0

<=>(x+5)(x+6)=0

<=>x+5=0 hoặc x+6=0

<=>x=-5 hoặc x=-6

Vậy...

b)\(\dfrac{3x}{x-2}-\dfrac{x}{x-5}+\dfrac{3x}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}=0\)

ĐKXĐ:\(x\ne2;x\ne5\)

=>3x2-15x-x2+2x+3x=0

<=>2x2-10x=0

<=>2x(x-5)=0

<=>2x=0 hoặc x-5=0

<=>x=0(TM) hoặc x=5(L)

Vậy...

2)\(\dfrac{x+1}{x+2+m}=\dfrac{x+1}{x+2-m}\)

ĐKXĐ:\(x\ne-m-2;x\ne m-2\)

a)Với m=-3

ĐKXĐ: \(x\ne1;x\ne-5\)

\(\dfrac{x+1}{x-1}=\dfrac{x+1}{x+5}\)

=>(x+1)(x+5)=(x+1)(x-1)

<=>(x+1)(x+5)-(x+1)(x-1)=0

<=>(x+1)(x+5-x+1)=0

<=>6(x+1)=0

<=>x+1=0

<=>x=-1(TM)

Vậy...

b)Với x=3

ĐKXĐ:-m-2\(\ne\)3;m-2\(\ne\)3 hay m\(\ne\)-5;m\(\ne\)5

Thay x=3 vào phương trình ta có:

\(\dfrac{4}{5+m}=\dfrac{4}{5-m}\)

=>4(5-m)=4(5+m)

<=>5-m=5+m

<=>2m=0

<=>m=0(TM)

Vậy m=0 thì phương trình có nghiệm x=3

6 tháng 5 2017

giải hộ à? không làm đâu. bạn cứ suy nghĩ trước đã, chỗ nào gặp khó thì hỏi chứ.

4 tháng 5 2017

1/a/\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\x+6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=-6\end{cases}}}\)

Vậy ...................

b/ ĐKXĐ:\(x\ne2;x\ne5\)

.....\(\Rightarrow3x^2-15x-x^2+2x+3x=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-10x=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=0\\x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(nhận\right)\\x=5\left(loại\right)\end{cases}}}\)

Vậy ..............

24 tháng 2 2022

`Answer:`

`1.`

a. \(\left(x+5\right)\left(2x+1\right)-x^2+25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(2x+1\right)-\left(x^2-25\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(2x+1\right)-\left(x+5\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(2x+1-x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\x+6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=-5\end{cases}}}\)

b. \(\frac{3x}{x-2}-\frac{x}{x-5}+\frac{3x}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}=0\left(ĐKXĐ:x\ne2;x\ne5\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x\left(x-5\right)}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}-\frac{x\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}+\frac{3x}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x\left(x-5\right)-x\left(x-2\right)+3x}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-5\right)-x\left(x-2\right)+3x=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-15x-x^2+2x+3x=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\text{(Không thoả mãn)}\end{cases}}}\)

`2.`

\(ĐKXĐ:x\ne-m-2;x\ne m-2\)

Ta có: \(\frac{x+1}{x+2+m}=\frac{x+1}{x+2-m}\left(1\right)\)

a. Khi `m=-3` phương trình `(1)` sẽ trở thành: \(\frac{x+1}{x-1}=\frac{x+1}{x+5}\left(x\ne1;x\ne-5\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\\frac{1}{x-1}=\frac{1}{x+5}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-1=x+5\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\-1=5\text{(Vô nghiệm)}\end{cases}}}\)

b. Để phương trình `(1)` nhận `x=3` làm nghiệm thì

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{3+1}{3+2-m}=\frac{3+1}{3+2-m}\\3\ne-m-2\\3\ne m-2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{4}{5+m}=\frac{4}{5-m}\\m\ne\pm5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5+m=5-m\\m\ne\pm5\end{cases}}\Leftrightarrow m=0\)

21 tháng 4 2018

bai dai qua

21 tháng 4 2018

a (9+x)=2 ta có (9+x)= 9+x khi 9+x >_0 hoặc >_ -9

                           (9+x)= -9-x khi 9+x <0 hoặc x <-9

1)pt   9+x=2 với x >_ -9

    <=> x  = 2-9

  <=>  x=-7 thỏa mãn điều kiện (TMDK)

2) pt   -9-x=2 với x<-9

         <=> -x=2+9

             <=>  -x=11

                       x= -11 TMDK

 vậy pt có tập nghiệm S={-7;-9}

các cau con lai tu lam riêng nhung cau nhan với số âm thi phan điều kiện đổi chiều nha vd

nhu cau o trên mk lam 9+x>_0    hoặc x>_0

với số âm thi -2x>_0  hoặc x <_ 0  nha

14 tháng 4 2020

k=0 => \(9x^2-25=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=\frac{25}{9}\Leftrightarrow x=\pm\frac{5}{3}\)

x=-1 => 9-25-k2=2k=0

=> k2-2k+16=0

=> không có giá trị k thỏa mãn

11 tháng 2 2018

a, (3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)

<=> (3x+1)(7x+3)-(5x-7)(3x+1)=0

<=> (3x+1)(7x+3-5x+7)=0

<=> (3x+1)(2x+10)=0

<=> 2(3x+1)(x+5)=0

=> 3x+1=0 hoặc x+5=0

=> x= -1/3 hoặc x=-5

Vậy...

27 tháng 5 2018

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3

2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3

2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}

c) (4x + 2)(x2 +  1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 +  1 = 0

1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2

2) x2 +  1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2

2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5

3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}


 

13 tháng 2 2020

a) k = 0 thì pt trở thành \(9x^2-25=0\Leftrightarrow x^2=\frac{25}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{\frac{5}{3}}\)

b) Thay x = -1 vào pt 

\(9-25-k^2+2k=0\Leftrightarrow k^2-2k=-16\)

Ta có \(\Delta=2^2-4.16< 0\)

Vậy ko có k để x=-1 là nghiệm

9 tháng 4 2018

có ai giải cho đâu mà cảm ơn

9 tháng 4 2018

a, 3x-2=2x-3 <=> 3x-2x=-3+2 <=> x=-1

b, 2x+3=5x+9 <=> 5x-2x=3-9 <=> 3x=-6 <=> x=-2

c, 5-2x=7 <=> 2x=5-7 <=> 2x=-2 <=> x=-1

d, x(x+2)=x(x+3) <=> x^2 + 2x = x^2 + 3x <=> 3x-2x=0 <=> x=0

e, 

19 tháng 2 2018

câu a và b e thay m=0 và m=3 vào pt.

câu c e thay x=-2 vào pt và tìm m

20 tháng 2 2018

a,với m=0 thì

4x^2 - 25 +0^2 + 4*0*x=0

4x^2-25=0

(2x-5)(2x+5)=0

2x-5=0 hoặc 2x+5=0

x=5/2 hoặc x=-5/2

b,với m=-3 thi

4x^2-25+9-12x=0

4x^2-12x-16=0

(2x-4)^2-36=0

(2x-4-6)(2x-4+6)=0

(2x-10)(2x+2)=0

2x-10=0 hoặc 2x+2=0

x=5 hoặc x=-1

c,với x=-2 thì

16-25+m^2-8m=0-4-5

m^2-8m+16-25=0

(m-4)^2-5^2=0

(m-4-5)(m-4+5)=0

(m-9)(m+1)=0

m-9=0 hoặc m+1=0

m=9 hoặc m=-1

20 tháng 3 2018

bài 1 câu a,b tự làm nhé " thay k=-3 vào là ra 

bài 1 câu c "

\(4x^2-25+k^2+4kx=0.\)

thay x=-2 vào ta được

\(16-25+k^2+-8k=0\)

\(-9+k^2-8k=0\Leftrightarrow k^2+k-9k-9=0\)

\(k\left(k+1\right)-9\left(k+1\right)=0\)

\(\left(k+1\right)\left(k-9\right)=0\)

vậy k=1 , 9 thì pt nhận x=-2

bài 2 xác đinh m ? đề ko có mờ đề phải là xác định a nếu là xác định a thì thay x=1 vào rồi tính là ra 

bài 3 cũng éo hiểu xác định a ? a ở đâu

1 là phải xác đinh m , nếu là xác đinh m thì thay x=-2 vào rồi làm

. kết luận của chúa Pain đề như ###