K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2016

hông, tui cx học lớp 6 nhưng hổng pải trường đó

11 tháng 5 2016

ko có ai

293k __ 301k

11 tháng 11 2021

kelvin (có thể xem trong sách)

 

12 tháng 11 2021

a) Một ngày 30 lớp tiêu thụ số lít nước là: 120 x 30 = 3600 (lít)

30 ngày trường học tiêu thụ số lít nước là: 3600 x 30 = 108 000 (lít)

Giá nước là 1 m3 tương ứng là 10 000 đồng

Đổi 108 000 lít = 108 000 dm3 = 108 m3

Trường học phải trả số tiền là :  108 x 10 000 = 1 080 000 (đồng).

b)

 Khóa nước ở trường học bị rò rỉ với tốc độ trung bình là 2 giọt trong một giây

Đổi 30 ngày = 30 x 24 = 720 giờ = 2 592000 giây

30 ngày khóa nước bị rò rỉ  ra số giọt nước là : 2 592 000 x 2 = 5184000 (giọt)

Thể tích của 20 giọt nước là 1 cm3 nên thể tích của 5 184 000 giọt là :

5 184 000 : 20 = 259 200 (cm3)

Đổi 259 200 cm3 = 0,2592 m3

Vậy số tiền lãng phí do nước bị rò rỉ trong một tháng là : 0,2592 x 10 000 = 2 592 (đồng).



 

6 tháng 5 2016

 Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng của một chất.
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

 Sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn của một chất.
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

Chúc bạn học tốt!

6 tháng 5 2016

79.gifTrong khi sự nóng chảy diễn ra, nhiệt độ của vật bị nóng chảy không thay đổi lúc này vật nóng chảy đang ở  thể rắn và lỏng.

Trong khi sự đông đặc diễn ra, nhiệt độ của vật đông đặc không thay đổi, lúc này vật đông đặc cũng ở thể Rắn và lỏng

 Chúc bạn học tốt79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif

 

20 tháng 4 2017

a)quá trình nóng chảy xảy ra trong 10 phút.

b)Chì nóng chảy ở 327độ C. Em bt là vì trên đồ thị biểu diễn ở nhiệt độ đó ko thay đổi (do quá trình nóng chảy hay đông đặc của các chất ko thay đổi nhiệt độ)

c) Từ phút 20-30 trên đồ thị chì tồn tại ở thể rắn và lỏng.

d)câu này thì chắc phải chia nhiệt độ ra ^^ (mik cug ko bt lém )leuleuokleu

chúc bn may mứn ^^vui

14 tháng 3 2016

Có mình. Còn bạn tổng kết vật lý bao nhiêu?

16 tháng 3 2016

Tui kt một tiết rồi,đề cô cho khó lắmhum

30 tháng 6 2016

Thầy ơi

Không có quà ạ

30 tháng 6 2016

sướng nhỉ

12 tháng 5 2016

a.lực ma sát là 1 loiaj lực xuất hiện ở hai bề mặt vật chất tiếp xúc với nhau ,chống lại xu hướng thay đổi vị trí giữa hai bề mặt.

b.Có 3 loại lực ma sát:

Ma sát nghỉ:khi bạn đẩy 1 khối gỗ thì lực ma sát nghỉ sẽ xuất hiện và làm cho khối gỗ vẫn đứng yên mặc dù nó bị tác dụng của 1 lực khác.

Ma sát lăn:khi bạn đẩy vali sẽ xuất hiện ma sát lăn

Ma sát trượt:khi bạn đang chơi cầu trượt 

c.

+hãm tốc độ các phương tiện giao thông trên Trái Đất

+ví dụ như đẩy một quyển sách trên mặt bàn.Lực ma sát trượt cản trở làm cho vật đó không trượt nữa.

+ví dụ khi bạn vô tình tác dụng 1 lực lên thanh gỗ lớn ,ma sát nghỉ sẽ làm cho thanh gỗ đứng yên và không bị lăn.

d.

+Làm mòn bánh xe 

+khiến cho con người di chuyển các vật trên Trái Đấy khó khăn

+Khi ô tô phanh gấp những do có ma sát nên ô tô không thể dừng lại được

1. Có mấy loại lực ma sát?A. 1     B.2    C.3    D.42. Lực ma sát nghỉ xuất hiện để ngăn cho :A.Không chuyển động nhanh hơnB. Không trượt trên bề mặt của vật khácC. Không thụt lùi về phía sauD. Tất cả đều sai3. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát/A. Lực giữ cho chân không bị trượt trên mặt đường khi ta đi lại trên đường.B. Lực giữ các hạt phấn...
Đọc tiếp

1. Có mấy loại lực ma sát?

A. 1     B.2    C.3    D.4

2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện để ngăn cho :

A.Không chuyển động nhanh hơn

B. Không trượt trên bề mặt của vật khác

C. Không thụt lùi về phía sau

D. Tất cả đều sai

3. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát/

A. Lực giữ cho chân không bị trượt trên mặt đường khi ta đi lại trên đường.

B. Lực giữ các hạt phấn không rơi khỏi mặt bảng khi ta dùng phấn viết bảng.

C. Lực giữ đinh không rơi khỏi đường khi đinh được đóng vào tường.

D. Lực giữ quả cân treo móc vào đầu một lò xò không bị rơi.

4. Ý nghĩa của vòng bi ở ô trục là:

A. Thay ma sát nghỉ bằng ma sát thường.

B. Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.

C. Thay ma sát lăn bằng ma sát trượt.

D. Thay ma sát trượt bằng ma sát nghỉ.

5. Chọn phát biểu đúng;

A. Lực ma sát luôn cản trở chuyển động.

B. Lực ma sát luôn thúc đẩy chuyển động

C. Lực ma sát có thể cản trở hoặc thúc đẩy chuyển động.

D. Tất cả các ý đều sai.

3
24 tháng 2 2022

1. Có mấy loại lực ma sát?

A. 1     B.2    C.3    D.4

2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện để ngăn cho :

A.Không chuyển động nhanh hơn

B. Không trượt trên bề mặt của vật khác

C. Không thụt lùi về phía sau

D. Tất cả đều sai

3. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát/

A. Lực giữ cho chân không bị trượt trên mặt đường khi ta đi lại trên đường.

B. Lực giữ các hạt phấn không rơi khỏi mặt bảng khi ta dùng phấn viết bảng.

C. Lực giữ đinh không rơi khỏi đường khi đinh được đóng vào tường.

D. Lực giữ quả cân treo móc vào đầu một lò xò không bị rơi.

4. Ý nghĩa của vòng bi ở ô trục là:

A. Thay ma sát nghỉ bằng ma sát thường.

B. Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.

C. Thay ma sát lăn bằng ma sát trượt.

D. Thay ma sát trượt bằng ma sát nghỉ.

5. Chọn phát biểu đúng;

A. Lực ma sát luôn cản trở chuyển động.

B. Lực ma sát luôn thúc đẩy chuyển động

C. Lực ma sát có thể cản trở hoặc thúc đẩy chuyển động.

D. Tất cả các ý đều sai.

24 tháng 2 2022

C

B

D

B

C