Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các số nguyên tố có một chữ số là 2, 3, 5, 7
Điền vào ô vuông ta được
Trong các phân số trên các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là
Vậy có thể điền 2, 3, 5
Các số nguyên tố có một chữ số là 2, 3, 5, 7.....
Điền vào ô vuông ta được
Trong các phân số trên các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là
Vậy có thể điền 2, 3, 5
Có 2 cách
C1: \(\frac{x}{21}=\frac{y}{14}\Rightarrow\frac{3x}{63}=\frac{7y}{98}=\frac{3x-7y}{63-98}=\frac{70}{-35}=-2\\ \)=> \(\hept{\begin{cases}3x=63.\left(-2\right)\\7y=98\left(-2\right)\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-42\\y=-28\end{cases}}}\)
C2
\(\frac{x}{21}=\frac{y}{14}\Rightarrow x=\frac{21}{14}y=\frac{3}{2}y\\ \)
Mà \(3x-7y=70\Rightarrow3.\frac{3}{2}y-7y=70\Rightarrow-\frac{5}{2}y=70\Rightarrow y=-28\Rightarrow x=-42\)
Cần có \(x^4+4\)là số nguyên tố nên ta đặt \(x^4+4=p\)với p là số nguyên tố roi giải PT nghiệm nguyên cho x theo p.
Có \(x^4+4=\left(x^2+2\right)^2-4x^2=\left(x^2-2x+2\right)\left(x^2+2x+2\right)=p\)
Khi đó \(\left(x^2-2x+2\right),\left(x^2+2x+2\right)\inƯ\left(p\right)=\left\{1;p\right\}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2-2x+2=1\\x^2+2x+2=p\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\p=5\end{cases}}}\)
Lâu rồi k giải toán, giờ trở lại vs Toán thân iu
Ta có hình vẽ:
A B C D M I K
a/ Xét tam giác ABD và tam giác CMD có:
AD = DC (vì D là trung điểm AC)
góc ADB = góc CDM (đối đỉnh)
DB = DM (GT)
Vậy tam giác ABD = tam giác CMD (c.g.c)
=> AB = CM (2 cạnh tương ứng)
Ta có: tam giác ABD = tam giác CMD
=> góc BAC = góc MCA (2 góc tương ứng)
b/ Xét tam giác AMD và BCD có:
AD = DC (vì D là trung điểm AC)
góc ADM = góc BDC (đối đỉnh)
DM = DB (GT)
Vậy tam giác AMD = tam giác BCD (c.g.c)
=> góc MAD = góc DCB (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong
=> AM // BC (đpcm)
c/ Xét tam giác ABC và tam giác AMC có:
AC: cạnh chung
AB = CM (do tam giác ABD = tam giác CMD)
AM = BC (do tam giác AMD = tam giác BCD)
=> tam giác ABC = tam giác AMC (c.c.c)
d/ Ta có: AB = CM (câu a)
Mà I là trung điểm AB
và K là trung điểm CM
=> AI = IB = MK = KC
Xét tam giác IAD và tam giác KCD có:
AI = CK (đã chứng minh trên)
góc BAC = góc MCA (câu a)
AD = DC (vì D là trung điểm AC)
=> tam giác IAD = tam giác KCD (c.g.c)
=> góc IDA = góc KDC (2 góc tương ứng)
Ta có: \(\widehat{ADM}\)+\(\widehat{MDK}\)+\(\widehat{KDC}\)=1800
=> góc ADM + góc MDK + góc IDA = 1800
=> góc IDK = 1800
hay K,D,I thẳng hàng
Bạn ơi đề yêu cầu là : Chứng minh rằng : Tam giác xyz là TAM GIÁC CÂN ? Chứng minh rằng: Tam giác xyz là TAM GIÁC CÂN
x-3=y(x+2)
x+2-5=y(x+2)
x+2-y(x+2)=5
(1-y)(x+2)=5
Xét 5=1.5=5.1
TH1: 1-y=1 và x+2=5
<=>y=0 và x=3 (thỏa mãn số tự nhiên)
TH2:1-y=5 và x+2=1
<=>y=-4 và x=-1(sai điều kiện đề bài , loại)
Đáp số: x=3 và y=0
ukm dễ mà bạn
ở đây ta rút gọn đến số thập phân thứ 2 là 1
mà số đầu tiên trong các chữ số bỏ đi >5
nên thêm 1 vào 1 và thay 0 vào các chữ số bỏ đi
ta được:17,420=17,42
À là sắp sỉ
\(\approx\)có nghĩa là sắp sỉ
17,418\(\approx\)17,42
17,418 là tròn thành 17,42
VD:2,21567 thì làm tròn thành 2,3 lun
nhớ tick cho mình nhé cám ơn nhìu