K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

láo đấy thằng Trần cao Anh Triết thì cấp trường đã rớt lấy đâu thi tỉnh

10 tháng 3 2017

Minh thi co giao cho on vai ngay

7 tháng 3 2017

thi vlý đc có 290 :v đen vc xếp thứ 8

7 tháng 3 2017

Thanks

Mk kỉm tra rùi nè

Các dạng pài như là:

+ Tự luận nha:

- Hiện tượng nhật thực, nguyệt thực

- Vùng bóng tối, bóng nửa tối

- Tia phản xạ, tính chất của ảnh tạo pởi gương phẳng

+ Trắc nghiệm:

- Định luật truyền thẳng của ánh sáng

- Gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng

Đấy là pài kỉm tra của mik thui còn của bn thì tớ ko pít nên bn cứ ôn hết ik nhưng đây là dạng cơ pản và mấu chốt òy

Chúc bn thi tốt nha!!!

15 tháng 2 2017

có bạn @BAN is VBN

15 tháng 2 2017

hết nhìu thời gian ko?

25 tháng 12 2016

Chìu giờ mình cũng bị vậy nè, bực mình quá lun

25 tháng 12 2016

ca1a7bea443fe19a31e4a131f535f0ac.jpg hình này đúng ko các bạn

4 tháng 12 2016

có ví lạ

 

3 tháng 1 2017

thi song rùi mời hỏi

7 tháng 10 2017

8.2 ) Tìm trong nhà một đồ dùng có tác dụng tương tự như một gương cầu lõm. Đặt một vật ở vị trí thích hợp trước gương cầu lõm đó để nhìn thấy ảnh ảo của vật, di chuyển vật lại gần mặt gương, độ lớn của ảnh thay đổi như thế nào?

Trả lời:

Học sinh có thể tìm nhiều ví dụ khác nhau.

Ví dụ: Mặt lõm của cái vá múc canh, cái muỗng, cái chén inox...

Di chuyển vật lại gần gương, ta thấy ảnh ảo càng nhỏ.



7 tháng 10 2017

8.3) Hãy dùng lập luận để chứng tỏ rằng ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi luôn luôn bé hơn ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương cầu lõm.

Trả lời:

Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lồi thì luôn bé hơn vật.

Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm thì luôn lớn hơn vật. Vậy ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lồi luôn bé hơn ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương cầu lõm.



28 tháng 1 2018

Thanh nhựa đã nhận thêm electron. Giải thích (trong SGK có )

Vì khi cọ xát một vật sẽ bị mất electron và nhiễm điệm dương, một vật nhận thêm electron sẽ nhiễm điện âm.

Khi cọ xát với thanh nhựa, thanh nhựa sẽ mang điện tích âm ( vì nhựa dễ nhận thêm electron ) => giấy mang điện tích dương ( vì mất electron )

2 tháng 2 2018

Thanh nhựa nhận thêm electron (vì thanh nhựa nhiễm điện âm)

Vì sau khi cọ xát, ta luôn thu được hai vật nhiễm điện khác loại, nên giấy cũng nhiễm điện và nhiễm điện khác loại với thanh nhựa.

Do đó: giấy mang điện tích dương

15 tháng 2 2017

bạn dc bao nhiêu mình dc có 260đ

15 tháng 2 2017

bạn thi lớp mấy zậy?