K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2022

CÓ NGHĨA:

A-B-C- : Quy định tổng hợp sắc tố Meelanin trong da

Còn lại (A-B-cc, A-bbcc, A-bbC-, aaB-C-, aabbC-, aaB-cc, aabbcc): Không tổng hợp sắc tố Meelanin trong da

=> Tương tác bổ sung => CHỌN C

20 tháng 12 2022

Chọn A

 

 

 

26 tháng 5 2017

Đáp án D

Khi nói về quá trình di truyền các tính trạng, có hiện tượng một số tính trạng luôn đi cùng nhau và không xảy ra đột biến. Nguyên nhân là do:

+ Các tính trạng trên do 1 gen quy định (tác động đa hiệu của gen).

+ các gen quy định các tính trạng trên cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng và liên kết hoàn toàn với nhau.

→ Nội dung II, III đúng.

I sai vì hiện tượng trao đổi đoạn có thể làm các tính trạng tách nhau ra và không di truyền cùng nhau nữa.

IV sai vì tương tác bổ sung sẽ làm xuất hiện các kiểu hình mới.

→ Có 2 nội dung đúng.

25 tháng 6 2018

Đáp án B

(1) Sai vì chỉ các tính trạng di truyền liên kết với nhau cùng nằm trên 1 cặp NST.

(2) Sai vì khi gen đột biến vẫn không làm thay đổi vị trí gen nên quy luật di truyền của tính trạng không bị thay đổi.

(3) Đúng, mỗi tính trạng chỉ di truyền theo quy luật xác định và đặc trưng cho loài do được quy định bởi tính trạng được quy định bởi gen và mỗi gen có một vị trí xác định.

(4) Sai vì tính trạng chất lượng thường do 1 cặp gen quy định.

(5) Đúng vì hiện tượng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có khả năng làm thay đổi vị trí gen nên mối quan hệ giữa các tính trạng có thể bị thay đổi (Ví dụ từ phân li độc lập chuyển sang di truyền liên kết do đột biến chuyển đoạn).

22 tháng 6 2018

Đáp án:

Quần thể cân bằng di truyền

Cấu trúc của quần thể

• Đối với gen A là: 0,09AA : 0,42Aa : 0,49aa

• Đối với gen B là : 0,16BB : 0,48Bb : 0,36bb

Vậy tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ chiếm : (0,09+042) x (016+0,48) = 0,3264 = 32,64%

Đáp án cần chọn là: B

12 tháng 4 2019

Đáp án C

Theo giả thiết: M (nhìn bình thường = BT) > m (mù màu) gen trên NST X.

A (da bình thường) >> a (da bạch tạng) gen này trên NST thường  2 cặp gen/2 cặp NST

Phép lai mà khả năng sinh con mắc cả 2 bệnh (aaXmXm hay aaXmY)

+ Gen I: Cả bố lẫn mẹ phải cho được giao t mang alen a.

+ Gen II: Ít nhất mẹ phải cho được giao t mang alen xm.

Vậy: C. AaXmXm   x  AaXMY 

30 tháng 12 2019

Đáp án B

(1) sai vì các tính trạng di truyền liên kết với nhau khi cùng nằm trên 1 cặp NST.

(2) sai vì khi gen bị đột biến vẫn không làm thay đổi vị trí gen nên quy luật di truyền của tính trạng không bị thay đổi.

(3) đúng, mỗi tính trạng chỉ di truyền theo quy luật xác định và đặc trưng cho loài do được quy định bởi tính trạng được quy định bởi gen và mỗi gen có một vị trí xác định.

(4) sai vì tính trạng chất lượng thường do 1 cặp gen quy định. Tính trạng số lượng thường do nhiều cặp gen tương tác cộng gộp quy định.

(5) đúng vì hiện tượng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có khả năng làm thay đổi vị trí gen nên mối quan hệ giữa các tính trạng có thể bị thay đổi (ví dụ từ phân li độc lập chuyển sang di truyền liên kết do đột biến chuyển đoạn).

Ở chuột, màu lông có thể trắng, đen hoặc xám. Tiến hành phép lai giữa chuột lông đen và chuột lông xám thuần chủng ở đời sau thu được 100% chuột lông xám. Tiến hành phép lai giữa các chuột lông xám F1 này với nhau thu được rất nhiều chuột lai với 3 màu lông xám, đen, trắng  theo tỷ lệ là 75%: 24% : 1%. Nhận định nào dưới đây là chính xác khi nói về quy luật di truyền chi phối?A.Tương...
Đọc tiếp

Ở chuột, màu lông có thể trắng, đen hoặc xám. Tiến hành phép lai giữa chuột lông đen và chuột lông xám thuần chủng ở đời sau thu được 100% chuột lông xám. Tiến hành phép lai giữa các chuột lông xám F1 này với nhau thu được rất nhiều chuột lai với 3 màu lông xám, đen, trắng  theo tỷ lệ là 75%: 24% : 1%. Nhận định nào dưới đây là chính xác khi nói về quy luật di truyền chi phối?

A.Tương tác bổ trợ giữa các gen cùng nằm trên một cặp NST và có hiện tượng hoán vị với tần số 10%.

B.Các tính trạng chịu sự chi phối của quy luật di truyền liên kết không hoàn toàn, mỗi locut quy định một tính trạng khác nhau.

C.Tương tác át chế trội giữa 2 locut cùng quy định một tính trạng, tần số hoán vị gen là 20%.

D. Hai locut chi phối tính trạng có khoảng cách trên NST là 10cM. 

2
19 tháng 9 2015

Đen \(\times\)xám à 100% xám. Xám \(\times\) xám à xám : đen : trắng = 75%:24%:1%

F2 có 3 kiểu hình à có sự tương tác gen. Tỷ lệ 75%:24%:1% liên quan đến hoán vị gen.

Quy luật: Tương tác át chế trội giữa 2 locut trên cùng một NST, có hoán vị gen.

aabb=1%. A-B-=0,5 + 0,01=51%.A-bb=aaB-=24%. 75% Xám (51% A-B- +24% A-bb): 24% Đen (aaB-):1% trắng (aabb) 

Đen aB/aB × Xám Ab/Ab   àF1  Ab/aB Xám. FAb/aB×F1 Ab/aB à F2:aabb=1%=ab*ab àab=10% à=20% 

2 tháng 8 2016

c ạ

thấy tỉ lệ như vậy nên là hvi gen 

abab=0,01=0,1.0,1 nên F1 là Ab/aB . f = 0,2

A-B-=0,51

A-bb=aaB-=0,24

0,75=0,51+0,24 nên xám có kgen là A-B- và A-bb suy ra át chế do gen trội

8 tháng 2 2018

Quy ước: A-B- : đỏ; A-bb= aaB- = hồng; aabb= trắng D-: tròn; dd = dài.

Các gen nằm trên các NST khác nhau.

AaBbDd x P → tỉ lệ KH 9:3:3:1 = (3:1)(3:1)

(AaBb x AABb)(Dd x Dd)

Hoặc (AaBb x AaBB)(Dd x Dd)

Đáp án B

31 tháng 5 2016

B nha bạn 

31 tháng 5 2016

B

17 tháng 8 2017

Đáp án A

Con trai bị mù màu và bạch tạng có kiểu gen ddXmY → nhận dXm của mẹ và dY của bố.

Mẹ bình thường bố bị bạch tạng, cặp vợ chồng này có kiểu gen DdXMXm   × ddXMY