Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nếu số bút của mỗi hộp là a thì a sẽ là ước của 28 và 36, a > 2.
b) ƯC(28; 36) = {1; 2; 4}. Do a > 2 nên a = 4.
c) Mai mua: 28 : 4 = 7 ( hộp bút )
Lan mua: 36 : 4 = 9 ( hộp bút )
nha bạn
a) Nếu số bút của mỗi hộp là a thì a sẽ là ước của 28 và 36, a > 2.
b) ƯC(28; 36) = {1; 2; 4}. Do a > 2 nên a = 4.
c) Mai mua: 28 : 4 = 7 ( hộp bút )
Lan mua: 36 : 4 = 9 ( hộp bút )
Mai và Lan mỗi người mua cho tổ mình một số hộp bút chì màu. Mai mua 28 bút, Lan mua 36 bút. Số bút trong các hộp bút đều bằng nhau và số bút trong mỗi hộp lớn hơn 2.
a) Gọi số bút trong mỗi hộp là a. Tìm quan hệ giữa số a với mỗi số 28, 36, 2.
b) Tìm số a nói trên.
c) Hỏi Mai mua bao nhiêu hộp bút chì màu ? Lan mua bao nhiêu hộp bút chì màu ?
Bài giải :
a) Số bút trong mỗi hộp là a và giả sử Mai đã mua x hộp được 28 bút. Do đó 28 = a . x; nghĩa là a là một ước của 28. Tương tự, Lan đã mua 36 bút nên a cũng là một ước của 36. Hơn nữa a > 2.
b) Theo câu a) thì a là một ước chung của 28 và 36.
Ta có: 28 = 22 . 7, 36 = 22 . 32.
ƯCLN (28, 36) = 22 = 4. Do đó ƯC (28, 36) = {1; 2; 4}.
Vì a là một ước chung và lớn hơn 2 nên a = 4.
c) Số hộp bút Mai đã mua là x và 4 . x = 28 nên x = 28 : 4 = 7.
Gọi số hộp bút Lan đã mua là y, ta có 4 . y = 36. Do đó y = 36 : 4 = 9.
Vậy Mai đã mua 7 hộp, Lan đã mua 9 hộp.
Bạn vào link này nhé:
https://olm.vn/hoi-dap/detail/9348382101.html
hok tốt
# Puka #
a) a thuộc ước của 28 , ước của 36 và a > 2
b) Ta có : \(a\inƯC\left(28,36\right)\)
28 = 22 . 7
36 = 22 . 32
=> ƯCLN(28, 36) = 22 = 4
ƯC(28, 36) = Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }
Vì số bút trong mỗi hộp > 2 => Số bút trong mỗi hộp = 4
c) Mai mua được : 28 : 4 = 7 hộp bút chì màu
Lan mua được : 36 : 4 = 9 hộp bút chì màu
a) Số bút trong mỗi hộp là a và giả sử Mai đã mua x hộp được 28 bút. Do đó 28 = a . x; nghĩa là a là một ước của 28. Tương tự, Lan đã mua 36 bút nên a cũng là một ước của 36. Hơn nữa a > 2.
b) Theo câu a) thì a là một ước chung của 28 và 36.
Ta có: 28 = 22 . 7, 36 = 22 . 32.
ƯCLN (28, 36) = 22 = 4. Do đó ƯC (28, 36) = {1; 2; 4}.
Vì a là một ước chung và lớn hơn 2 nên a = 4.
c) Số hộp bút Mai đã mua là x và 4 . x = 28 nên x = 28 : 4 = 7.
Gọi số hộp bút Lan đã mua là y, ta có 4 . y = 36. Do đó y = 36 : 4 = 9.
a) Số bút trong mỗi hộp là a và giả sử Mai đã mua x hộp được 28 bút. Do đó 28 = a . x; nghĩa là a là một ước của 28. Tương tự, Lan đã mua 36 bút nên a cũng là một ước của 36. Hơn nữa a > 2.
b) Theo câu a) thì a là một ước chung của 28 và 36.
Ta có: 28 = 22 . 7, 36 = 22 . 32.
ƯCLN (28, 36) = 22 = 4. Do đó ƯC (28, 36) = {1; 2; 4}.
Vì a là một ước chung và lớn hơn 2 nên a = 4.
c) Số hộp bút Mai đã mua là x và 4 . x = 28 nên x = 28 : 4 = 7.
Gọi số hộp bút Lan đã mua là y, ta có 4 . y = 36. Do đó y = 36 : 4 = 9.
a) Quan hệ giữa số a và hai số 28,36 là: nó là ước chung lớn nhất của 28;36. Với 2 thì a chia hết cho 2
b) 4
a) a là ước chung lớn nhất của 28;36 và a là bội của 2
b) a = 4
c) Mai mua 7 hộp, Lan mua 9 hộp