Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Phương pháp: Áp dụng công thức tính độ lệch pha giữa u và i và công thức tính công suất
Cách giải: Khi I = 5A; tan φ = Z L r = 3 → Z L = 3 r mà: Z = 50Ω
→ Z L = 25 3 Ω ; r = 25 Ω
Khi I = 3A ta có: Z ' = 250 3 → R = Z X cos π 6 = 100 3 Ω
→ P = I 2 . R = 300 3 W
Tổng trở của cuộn cảm và của đoạn mạch AB:
Z d = 250 5 = 50 Z = 250 3 = 150 3
Biễu diễn vecto các điện áp. Gọi α là góc hợp bởi U d → và U → . Ta có:
cos α = Z d Z = 50 250 3 = 0 , 6
→ U X = U s i n α = 250 1 − 0 , 6 2 = 200 V.
Từ hình vẽ, ta dễ thấy rằng U X → chậm pha hơn dòng điện một góc 30 độ
→ P X = 200.3. cos 30 0 = 300 3 W.
Đáp án D
Đáp án D
Tổng trở của cuộn cảm và của đoạn mạch AB:
+ Biểu diễn vecto các điện áp. Gọi α là góc hợp bởi U d → v à U → và . Ta có:
+ Từ hình vẽ, ta dễ thấy rằng U X → chậm pha hơn dòng điện một góc 30 0
+ Khi mắc vào điện áp một chiều thì chỉ có điện trở cản trở dòng điện, suy ra điện trở cuộn dây: \(R=\frac{U}{I}=\frac{12}{0,4}=30\Omega\)
+ Khi mắc vào điện xoay chiều:
\(Z_L=\omega L=40\Omega\)
Tổng trở \(Z=\sqrt{R^2+Z_L^2}=50\Omega\)
Cường độ dòng điện \(I=\frac{U}{Z}=\frac{12}{50}=0,24A\)
Công suất: \(P=I^2R=0,24^2.30=1,728W\)