Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- "Đối với những người ở quanh ta, ...không bao giờ ta thương.":
- Không thể nhìn cái vẻ bề ngoài "gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi,..." để đánh giá con người mà phải "cố tìm mà hiểu họ".
- Phải đem hết tấm lòng của mình, đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để tìm hiểu, xem xét họ một cách đầy đủ, toàn diện, sâu sắc để hiểu được tâm tư, tình cảm của họ, phát hiện ra những vẻ đẹp đáng quý của họ.
- Nếu không "cố tìm mà hiểu họ", ta dễ trở thành tàn nhẫn, lạnh lùng; nếu chỉ nhìn phiến diện thì sẽ có ác cảm hoặc có sự nhận xét sai lầm về người khác.
- Cần phải hiểu được "Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa" và "cái bản tính tốt của người ta" thường bị "che lấp" bởi "những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ"; bởi thế cần có sự cảm thông với họ.
- "Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận": cách ứng xử bao dung, độ lượng bằng tình thương, lòng nhân ái.
-> Đây là một quan niệm đúng đắn về cách nhìn người, thể hiện một phương diện của chủ nghĩa nhân đạo.
- "Đối với những người ở quanh ta, ...không bao giờ ta thương.":
- Không thể nhìn cái vẻ bề ngoài "gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi,..." để đánh giá con người mà phải "cố tìm mà hiểu họ".
- Phải đem hết tấm lòng của mình, đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để tìm hiểu, xem xét họ một cách đầy đủ, toàn diện, sâu sắc để hiểu được tâm tư, tình cảm của họ, phát hiện ra những vẻ đẹp đáng quý của họ.
- Nếu không "cố tìm mà hiểu họ", ta dễ trở thành tàn nhẫn, lạnh lùng; nếu chỉ nhìn phiến diện thì sẽ có ác cảm hoặc có sự nhận xét sai lầm về người khác.
- Cần phải hiểu được "Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa" và "cái bản tính tốt của người ta" thường bị "che lấp" bởi "những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ"; bởi thế cần có sự cảm thông với họ.
- "Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận": cách ứng xử bao dung, độ lượng bằng tình thương, lòng nhân ái.
-> Đây là một quan niệm đúng đắn về cách nhìn người, thể hiện một phương diện của chủ nghĩa nhân đạo.
Nice. Em sẽ cố gắng để trả lời câu hỏi có giá trị chứ không nên spam.
có vẻ ai cũng biết đến Albert Einstein . Nếu là người của thời đại mới thì sẽ đc người của thời đại cũ kể về ông .ông là một nhà vật lý lý thuyết người Đức, được công nhận là một trong những nhà vật lý vĩ đại nhất mọi thời đại, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại.một trong những phát minh ra công thức E= mc2. Và ông cx có 1 câu nói rất hay mà ai cx biết đến đó là:"Đừng cố gắng để thành công, hãy cố gắng để sống có giá trị.".Theo em câu nói này mang hàm ý là không phải ai sinh ra cx có 1 bộ não thiên tài . vì vậy bạn có thể không thành công trong cuộc sống nhưng cuộc sống của bạn phải có giá trị , có giá trị cho xã hội và có giá trị cho gia đình của mình.
mặc dù chỉ là 1 đoạn văn thôi nhưng mong cô đọc được và nhân xét
a, Trong mẫu chuyện Người ăn xin, cả hai nhân vật, người ăn xin và cậu bé trong câu chuyện đều cảm thấy mình nhận được từ người kia một điều gì đó.
- Nhân vật “tôi” không khinh miệt người nghèo khổ, khốn khó mặc dù không có gì để cho
- Ông lão ăn xin cảm thấy được tôn trọng, chia sẻ, cả hai người đều thấy hài lòng
b, Có thể rút ra bài học quý từ câu chuyện: trong giao tiếp cần tế nhị, tôn trọng người khác
Trong câu chuyện trên người ăn xin nhận được sự kính trọng và ấm áp. Còn nhân vật tôi nhận được một nụ cười hiền hậu. Có thể rút ra một điều là ai cũng cần có sự kính trọng và yêu thương.
Lời nói của Chân, Tay với lão Miệng không tuân thủ phương châm lịch sự.
Việc không tuân thủ như vậy không có lý do chính đáng, không có căn cứ
Yếu tố nghị luận thể hiện trong câu:
+ Những điều viết trên cát sẽ nhanh chóng được xóa nhòa
+ Câu kết: “Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi ân nghĩa lên đá”
+ Các yếu tố đó sẽ làm cho văn bản thêm đặc sắc
- Truyện cười “Lợn cưới, áo mới” gây cười ở câu trả lời của hai anh chàng có tính khoe khoang. Cả hai chàng đều ra sức trả lời thừa thông tin người hỏi cần biết
- Các nguyên tắc cần tuân thủ khi giao tiếp:
+ Lời nói phải có thông tin, thông tin ấy phù hợp với mục đích giao tiếp
+ Nội dung lời nói phải đủ (không thừa, không thiếu)
→ Nội dung lời nói đúng như yêu cầu giao tiếp, không thừa, không thiếu.
Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần nêu được các ý cơ bản sau:
– “Một cái bàn, tập giấy, cây viết”: Là những vật dụng cần thiết để làm việc.
– “và… một thùng rác thật to để chứa những sai lầm của tôi”: nghĩa là trong quá trình làm việc, Albert Einstein biết chắc chắc mắc rất nhiều sai lầm, thất bại.
=> Câu nói của Albert Einstein đã gợi ra những suy nghĩ về nhiều vấn đề trong quá trình học tập, nghiên cứu và làm việc. Đó là điều kiện để làm việc và tinh thần, thái độ đối với những sai lầm thất bại.
– Để thực hiện công việc, con người luôn cần những phương tiện. Thế nhưng phương tiện không phải là yếu tố quyết định sự thành bại của công việc mà quan trọng nhất là tinh thần làm việc: niềm đam mê, óc sáng tạo…
– Trong công việc, con người con người không thể hoàn toàn tránh được những sai lầm, thậm chí phải trải qua rất nhiều sai lầm rồi mới thành công.
– Đa số con người thường sợ sai lầm. Và không ít người không nhận thức được sai lầm của mình, có người gục ngã trước những sai lầm, thất bại.
– Nếu có cái nhìn tích cực, những sai lầm lại là những bài học sâu sắc, thiết thực nhất, có vai trò to lớn và ý nghĩa sâu sắc đối với sự thành công.
– Cần hạn chế tối đa những sai lầm, nhất là những sai lầm ảnh hưởng nghiêm trọng đến bản thân, cộng động xã hội.
– Cần có tinh thần làm việc tích cực bằng tất cả nhiệt huyết, niềm đam mê, óc sáng tạo, không quá đòi hỏi, câu nệ vào những phương tiện vật chất.
– Cần nhận thức rõ những sai lầm của bản thân, sẵn sàng đối diện với nó và biết cách khắc phục để đạt được những thành công.