K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2017

Gọi số học sinh nam của lớp 7A là a ; số học sinh nữ là b . Ta có :

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}\) và a +b = 40

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ; ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{a+b}{3+5}=\dfrac{40}{8}=5\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=5\\\dfrac{b}{5}=5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=15\\b=25\end{matrix}\right.\)

Vậy có 15 học sinh nam ; 25 học sinh nữ

3 tháng 8 2017

gọi số học sinh nam và nữ của lớp 7A lần lượt là a và b (a, b thuộc N*)

Theo bài ra ta có:

a/3 = b/5 và a+b = 40

Áp dụng công thức vào dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a/3 = b/5 = (a+b)/ (3+5) = 40/8= 5

=> Ta có:

a/3 = 5 => a =5 . 3 = 15

b/5 = 5 => b =5 . 5= 25

Vậy...

Bạn thông cảm vì mik ko viết đc phân số (hình như là hoc24 bị lỗi)

29 tháng 12 2021

\(\text{Gọi x;y lần lượt là số học sinh nam,học sinh nữ lớp 7A:}\)

            (đk:x;y\(\in\)N*,đơn vị:học sinh)

\(\text{Ta có:}\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{5}\text{ và }x-y=8\)

\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)

         \(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x-y}{7-5}=\dfrac{8}{2}=4\)

\(\Rightarrow x=4.7=28\text{(học sinh)}\)

\(y=4.5=20\text{(học sinh)}\)

\(\text{Vậy số học sinh nam là:28 học sinh}\)

           \(\text{ học sinh nữ là:20 học sinh}\)

12 tháng 10 2021

Gọi số học sinh nam và nữ lần lượt là a,b

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{b-a}{6-4}=\dfrac{6}{2}=3\)

Do đó: a=12; b=18

16 tháng 10 2021

cảm ơn bạn

`#25080409`

Gọi số học sinh Nam và học sinh Nữ của lớp 7A lần lượt là `x; y (x; y \ne 0)`

Vì số học sinh Nam và Nữ tỉ lệ với `12` và `13`

`\Rightarrow`\(\dfrac{x}{12}=\dfrac{y}{13}\)

Tổng số học sinh lớp 7A là `50`

`\Rightarrow x + y = 50`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{12}=\dfrac{y}{13}=\dfrac{x+y}{12+13}=\dfrac{50}{25}=2\)

`\Rightarrow`\(\dfrac{x}{12}=\dfrac{y}{13}=2\)

`\Rightarrow`\(\left\{{}\begin{matrix}x=12\cdot2=24\\y=13\cdot2=26\end{matrix}\right.\)

Vậy, số học sinh Nam và Nữ của lớp 7A lần lượt là `24; 26` học sinh.

hs nam nhiều hơn hs nữ bao nhiêu

10 tháng 10 2019

sai đề rồi

27 tháng 10 2019

Gọi số nam của lớp 7a là a ; số nữ là b (\(a;b\inℕ^∗\))

Theo bài ra ta có : \(\frac{b}{a}=0,85\)

\(\Rightarrow b=0,85.a\)

\(\Rightarrow\frac{a}{1}=\frac{b}{0,85}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{0,85}=\frac{a+b}{1+0,85}=\frac{37}{1,85}=20\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=20.1=20\\b=20.0,85=17\end{cases}}\)

Vậy số nam của lớp 7a là 20 em ; số nữ là 17 em

24 tháng 4 2021

Bài giải :

Đổi 0,85 = \(\frac{17}{20}\)

=> Vậy coi số học sinh nam là 20 phần bằng nhau thì số học sinh nữ là 17 phần như thế.

Số học sinh nam của lớp 7A là : 

37 : ( 17 + 20 ) x 20 = 20 ( học sinh )

Số học sinh nữ của lớp 7A là :

37 - 20 = 17 ( học sinh )

Đáp số : Nam : 20 học sinh

              Nữ : 17 học sinh 

3 tháng 9 2016

Hiệu số phần bằng nhau:

1,5 - 1 = 0,5 (phần)

Số học sinh nam là:

9 : 0,5 x 1 = 18 (học sinh)

Số học sinh nữ là:

18 + 9 = 27 (học sinh)

Số học sinh cả lớp là:

18 + 27 = 45 (học sinh)

Đáp số: 45 học sinh

Hiệu số phần bằng nhau:

1,5-1=0,5(phần)

Số nam:

9:0,5x1=18(học sinh)

Số nữ:

18+9=27(học sinh)

Cả lớp có:

18+27=45(học sinh)

Đáp số: 45 học sinh

3 tháng 6 2017

9 tháng 3 2016

đổi 1,5=3/2

=> số học sinh nữ bằng 3/2 số học sinh nam

=> số học sinh nữ là 9.3=27 học sinh

=> số học sinh nam là 27-9=18 hs

số học sinh lớp 7a là 18+27=45 học sinh

k nhé!

9 tháng 3 2016

tớ muốn làm theo t/c của dãy tỉ số = nhau

Gọi số học sinh nam là x

Số học sinh nữ là y

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{18}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x-y}{18-5}=\dfrac{26}{13}=2\)

Do đó: x=36; y=10

Vậy: Tổng số học sinh của lớp 7A là 46 bạn