Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi \(a\left(hs\right)\) là số học sinh giỏi \(\left(a\in N\right)\)
Khi đó số học sinh khá là: \(a:\dfrac{5}{4}=\dfrac{4a}{5}\left(hs\right)\)
Số học sinh trung bình là: \(\dfrac{1}{9}\left(a+\dfrac{4a}{5}\right)=\dfrac{1}{9}a+\dfrac{4a}{45}\left(hs\right)\)
Theo đề ta có:
\(a+\dfrac{4a}{5}+\dfrac{4a}{45}+\dfrac{1}{9}x=30\)
\(\Rightarrow\dfrac{45a}{45}+\dfrac{36a}{45}+\dfrac{4a}{45}+\dfrac{5a}{45}=30\)
\(\Rightarrow\dfrac{45a+36a+4a+5a}{45}=30\)
\(\Rightarrow\dfrac{90a}{45}=30\)
\(\Rightarrow90a=1350\)
\(\Rightarrow a=15\)
Số học sinh khá: \(15:\dfrac{5}{4}=12\left(hs\right)\)
Số học sinh trung bình: \(\dfrac{1}{9}\left(15+12\right)=3\left(hs\right)\)
b) Tỉ số phần trăng giữa học sinh trung binhg và học sinh khá:
\(\dfrac{3\cdot100\%}{27}\approx11,1\%\)
Chỗ \(\dfrac{1}{9}x\) là mình ghi nhầm bạn nhé đúng là \(\dfrac{1}{9}a\)
số học sinh trung bình bằng 1/2 số h/s khá và số h/s khá bằng 4/3 số h/s giỏi
=> số h/s trung bình bằng 1/2.4/3= 2/3 số h/s giỏi
giỏi + khá + trung bình = 45
=> 4/3 giỏi + 2/3 giỏi + giỏi = 45 (tự làm tiếp)
Gọi x (học sinh), y (học sinh), z (học sinh) lần lượt là số học sinh giỏi, khá và trung bình cần tìm (x, y, z ∈ ℕ*)
Do số học sinh giỏi ít hơn số học sinh khá là 4 em nên: y - x = 4
Do 1/2 số học sinh khá bằng 3/4 số học sinh giỏi và bằng 2/5 số học sinh trung bình nên:
3x/4 = y/2 = 2z/5
⇒ x/(4/3) = y/2 = z/(5/2)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/(4/3) = y/2 = z/(5/2) = (y - x)/(2 - 4/3) = 4/(2/3) = 6
x/(4/3) = 6 ⇒ x = 6 . 4/3 = 8
y/2 = 6 ⇒ y = 6.2 = 12
z/(5/2) = 6 ⇒ z = 6.5/2 = 15
Vậy số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp 7A lần lượt là: 8 học sinh, 12 học sinh, 15 học sinh
Gọi số học sinh trung bình, khá, giỏi lần lượt là a,b,c
Theo đè, ta co: a/2=b/3 và b/12=c/5
=>a/8=b/12=c/5=(a+b+c)/(8+12+5)=50/25=2
=>a=16; b=24; c=10
e hình dung như thế này nhé ( còn lời giải e tự trình bày)
HSTB = 3/2 HSK;
HSK = 2HSG
HSG = ???
e thấy nó có nối đuôi k ?
vậy e phải tìm HSG trước
ta có HSG + HSK + HSTB = 42
=> HSG = 42 - HSK - HSTB ( trong bất kì phương trình nào thì cũng giải quyết vế phức tạp trước e nhé, vế phức tạp là bên Phải ấy )
mà HSTB = 3/2 HSK , thay vào :
HSG = 42 - HSK - 3/2 HSK
HSG = 42 - ( HSK + 3/2 HSK )
HSG = 42 - 5/2 HSK
mà HSK = 2 HSG , lại thế vào tiếp
HSG = 42 - 5/2 . 2 . HSG
HSG = 42 - 5 HSG ( -5/2 . 2 rút gọn còn số 2 còn lại 5 nhé, vì nhân chia trc cộng trừ sau mà )
HSG + 5 HSG = 42 ( Quy tắc chuyển vế )
6 HSG = 42
HSG = 7
=> HSK = 2 HSG = 2 . 7 = 14
=> HSTB = 3/2 HSK = 3/2 . 14 = 21
hay 42 = HSG + HSK + HSTB
=> HSTB = 42 - HSG - HSK
HSTB = 42 - 7 - 14 = 21
Vậy ta có:Học sinh trung bình là 3 phần,học sinh khá là 2 phần,học sinh giỏi là 1 phần
Tổng số phần bằng nhau là:3+2+1=6(phần)
Học sinh giỏi là:42/6*1=7(học sinh)
học sinh khá là:7*2=14(học sinh)
học sinh trung bình là:42-14-7=21(học sinh)
đáp số:...
k mk nha
Gọi số học sinh khá , giỏi, trung bình lần lượt là: x, y, z ( x, y, z >0, học sinh )
Theo bài ra tổng số học sinh là 45 học sinh.
=> x + y + z = 45 ( học sinh )
Số học sinh TB bằng 1: 2 số học sinh khá
=> \(\frac{z}{1}=\frac{y}{2}\)=> \(\frac{z}{2}=\frac{y}{4}\) (1)
Số học sinh khá bằng 4:3 số học sinh giỏi
=> \(\frac{y}{4}=\frac{x}{3}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{2}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{2}=\frac{x+y+z}{3+4+2}=\frac{45}{9}=5\)
=> x =3.5 =15 ( học sinh )
y = 4. 5 = 20 ( hs )
z = 2 . 5 = 10 (hs)
Vậy:
Gọi số học sinh khá , giỏi , trung bình của lớp đó lần lượt là a ; b ; c ( a ; b ; c > 0 )
Theo bài ra , ta có : a + b + c = 45
Vì số học sinh trung bình bằng 1:2 số học sinh khá \(\Rightarrow\frac{c}{1}=\frac{a}{2}\Rightarrow\frac{c}{2}=\frac{a}{4}\left(1\right)\)
Vì số học sinh khá bằng 4 : 3 số học sinh giỏi \(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}\left(2\right)\)
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}\)
Áp dụng TC của dãy tỉ số bằng nhau , ta có:
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a+b+c}{4+3+2}=\frac{45}{9}=5\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{4}=5\\\frac{b}{3}=5\\\frac{c}{2}=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=5.4\\b=5.3\\c=5.2\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=20\\b=15\\c=10\end{cases}}}\)
Vậy số học sinh khá là 20 ; số học sinh giỏi là 15 ; số học sinh trung bình là 10 ( học sinh )
a, Theo giả thiết, số HS TB chiếm 20% số HS cả lớp
nên số HS TB= 1/5 số HS cả lớp
Số học sinh trung bình của lớp đó là:
40. 1/5= 8 (em)
Số HS giỏi bằng 300% số HSTB
nên số HS giỏi gấp 3 lần so với số HSTB
Số học sinh giỏi của lớp đó là:
8. 3= 24 (em)
Số học sinh khá của lớp đó là:
40 - ( 8+24) = 8 (em)
b, Số học sinh khá bằng 8 em, cùng số lượng với số học sinh trung bình nên số HS khá cũng bằng 20% cả lớp.
Dễ mà,mình chỉ cho:
Gọi số học sinh khá giỏi và TB lần lượt là a,b,c
Ta có:
\(\frac{c}{a}=\frac{1}{2};\frac{a}{b}=\frac{4}{3};a+b+c=45\)
\(\frac{c}{a}=\frac{1}{2}\Rightarrow c=\frac{a}{2}\);\(\frac{a}{b}=\frac{4}{3}\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}\)
\(c=\frac{a}{2}\Rightarrow c.\frac{1}{2}=\frac{a}{2}.\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{c}{2}=\frac{a}{4}\)
Ta có : \(\frac{c}{2}=\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{45}{9}=5\)
\(\frac{a}{4}=5\Rightarrow a=5.4=20\)
\(\frac{b}{3}=5\Rightarrow b=3.5=15\)
Vậy số học sinh khá, giỏi, TB lần lượt là 20;15;10
a) Số học sinh giỏi là:
\(8:\dfrac{4}{5}=10\left(hs\right)\)
b) Số học sinh khá:
\(10:50\%=20\left(hs\right)\)
Tổng số học sinh khá và giỏi:
\(10+20=30\left(hs\right)\)
Số học sinh trung bình:
\(\dfrac{1}{6}\times30=5\left(hs\right)\)
Tổng số học sinh của cả lớp:
\(30+5=35\left(hs\right)\)
Tỉ số phần trăm giữa học sinh trung bình và học sinh cả lớp:
\(\dfrac{5\times100\%}{35}\approx14\%\)