Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Bác kêu con đến bên bàn
Bác ngồi Bác viết, nhà sàn đơn sơ
-Ba gian nhà trống, nồm đưa võng
Một chiếc giường tre chiếu mỏng manh
-Giường lãnh tụ là hai hàng đá ghép
Manh áo chàm, Bác mặc quá đơn sơ
-Đôi dép của Người mòn vẹt gót
Người đã đi khắp ngã đường đất nước hành quân
- Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người
Nhớ ông cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường.
...
Tín ngưỡng, tôn giáo giống nhau ở chỗ đều là những niềm tin của con người gửi gấm vào các đối tượng siêu hình.
Điểm khác nhau cơ bản :
- Tôn giáo là niềm tin vào đối tượng siêu hình, mà những người cùng niềm tin này đã quy tụ lại thành tổ chức, có nhiệm vụ truyền giáo, có giáo luật chặt chẽ...Ví dụ: tôn giáo Cao đài.
- Tín ngưỡng là niềm tin vào đối tượng siêu hình, chưa quy tụ thành tổ chức, chưa có người truyến giáo, chưa có giáo luật...Ví dụ: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
hành động :
quyên góp ủng hộ cho những người gặp khó khăn.
chia sẻ và giúp đỡ những người gặp nạn.
thăm hỏi và động viên người đang gặp hoạn nạn và giúp đỡ.
Thái độ :
chia sẻ
cưu mang
thương người
Lời nói :
bạn cần gì cứ nói tớ sẵn sàng giúp.
bạn có việc gì mà buồn thế ?
bạn có thể chia sẻ với tớ được không ?
tớ sẽ giúp bạn việc này nhé ?
Cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt :
Ánh mắt thân thiện, đầy quan tâm
cử chỉ khoan dung, nhẹ nhàng
điệu bộ ân cần, khoan thai
1. Cần thông báo cho thầy cô giáo khi sự việc xảy ra, trao đổi và lắng nghe sự góp ý của cha mẹ để có biện pháp kỉ luật, khac phuc
2.Khi chứng kiến sự việc cần thông báo cho các cơ quan có thẩm quyền để xử lí kịp thời
bạn ơi, bạn thiếu phần phân tích và liên hệ với bản thân em bạn nhé
Không xa hoa lãng phí, phô trương.
Không cầu kì kiểu cách.
Không chạy theo nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài.
Thẳng thắn, chân thật, chan hoà, vui vẻ, gần gũi, hoà hợp với mọi người trong cuộc sống hàng ngày.
đi nhẹ nói khẽ, có văn hóa nơi đông người
ăn mặc đơn giản, chỉnh chu, gọn gàng
- mk chỉ bít nhiu đây bn thông cảm cho mk nha.......... hjhj
- Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm.
- Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình.
- Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải.
- Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh.
- Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.
Bài tập c: Theo em, cần phải làm gì để rèn luyện tính tự trọng?
Hướng dẫn giải:
* Để rèn luyện tính tự trọng cho bản thân mình, ngay từ bây giờ chúng ta cần phải:
- Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm.
- Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình.
- Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải.
- Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh.
- Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.
d) em hãy kể lại một câu chuyện nói về tính tự trọng?
Sáng chủ nhật tuần trước, mẹ chở tôi đi ăn sáng ở một tiệm phở trên đường Lý Thái Tổ. Khách ăn khá đông, ngồi kín cả mấy dãy bàn phía trong nên mạ con tôi phải ngồi ở chiếc bàn ngoài cùng, sát vỉa hè.
Lúc hai tô phở thơm ngon vừa được bưng ra thì một cậu bé trạc mười tuổi, trên tay cầm một xấp vé số tiến lại gần chỗ mẹ tôi, cất tiếng mời:
– Cô ơi! Mua mở hàng giùm con mấy tờ lấy hên đi cô!
Mẹ tôi vốn là người ít khi mua vé số nhưng trước vẻ ngây thơ và tội nghiệp của cậu bé, mẹ cũng mua hai tờ và đưa cho cậu bé năm ngàn đồng, bảo khỏi phải trả lại tiền thừa.
Cậu bé loay hoay tìm trong mớ tiền lẻ, lấy ra một ngàn rồi đưa trả mẹ tôi bằng cả hai tay:
– Cháu gửi lại cô ạ!
Mẹ tôi khen cậu bé ngoan, tuy nhỏ mà đã có lòng tự trọng.
Nhân đạo là đạo làn người , là sống, là ăn ở , cư xử đúng với phẩm chất của con người , luôn tôn trọng và thương yêu con người . Người có lòng nhân đạo nhận thức rõ nguyên nhân của khổ đau,ý thức rõ sự khổ đau của con người,thấy được phẩm chất cao đẹp của con người , khả năng vươn lên của con người trong nghịch cảnh;căm ghét kẻ làm cho con người đau khổ,cảm thông nỗi khổ đau của con người, thương yêu người đang bị khổ đau ; tố cáo lên án kẻ làm cho con người đau khổ, giúp đỡ, bảo vệ người đau khổ, hướng dẫn họ cách đấu tranh để chấm dứt khổ đau .
Giá trị nhân đạo là giá trị cơ bản của các tác phẩm chân chính được tạo nên bởi niềm cảm thông sâu sắc của nhà văn đối với những nỗi đau của con người và cảnh đời bất hạnh trong cuộc sống, đồng thời thể hiện sự nâng niu trân trọng những phẩm chất tốt đẹp trong tâm hồn và niềm tin vào khả năng vươn dậy của con người dù trong bất kì hoàn cảnh nào.