Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Gió được tạo ra do sự dịch chuyển của khí áp từ nơi có áp cao về áp thấp.
Tín phong và gió Tây ôn đới là loại gió thổi thường xuyên trên Trái đất
Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo. Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp khoảng vĩ độ 60 độ. - Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn
- Hoàn lưu khí quyển là sự tuần hoàn của không khí trên diện rộng, và cùng với hải lưu là cách thức mà nhiệt năng được tái phân phối trên bề mặt Trái Đất. Hoàn lưu khí quyển của Trái đất biến đổi từ năm này sang năm khác, nhưng cấu trúc trên diện rộng của hoàn lưu của nó thì khá cố định.
- Trên Trái Đất có 3 loại gió chính:
+ gió Tín phong
+ gió Tây ôn đới
+ gió Đông cực
- Gió Tín phong thổi từ khoảng vĩ độ 30° Bắc và Nam về Xích đạo là do sự chênh lệch khí áp giữa áp cao chí tuyến (vĩ độ 30° Bắc và Nam) và áp thấp xích đạo. ⟹ Gió thổi từ khu áp cao (vĩ độ 30° Bắc và Nam) về nơi có áp thấp (xích đạo).
- Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp khoảng vĩ độ 60o
- Gió Đông cực thổi từ khoảng 30o Bắc và Nam (đai áp cao chí tuyến) về các vĩ độ 60o Bắc và Nam( các đai áp thấp ôn đới)=>Gió Đông cực là loại gió thổi từ 2 áp cao địa cực và áp thấp ôn đới.
- Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất nên gió Tín phong và gió Tây ôn đới ko thổi theo hướng kinh tuyến mà có hướng hơi lệnh phải(nếu nhìn xuôi theo chiều gió thổi) theo lực Coriolis.
Gió Tín Phong: Phạm vi hoạt động: Từ Xích Đạo đến chí tuyến Bắc ; từ Xích Đạo đến chí tuyến Nam.
Hướng gió: Từ hai đường chí tuyến thổi vào Xích Đạo
Gió Tây ôn đới: Phạm vi hoạt động: Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc; từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
Hướng gió: Từ chí tuyến Bắc thổi ra vòng cực Bắc; từ chí tuyến Nam thổi ra vòng cực Nam.
gió tín phong :
phạm vi hoạt động: 30 độ bắc nam đến 60 độ bắc nam
hướng gió : bán cầu bắc : đông bắc
bán cầu nam : đông nam
gió tây ôn đới :
phạm vi hoạt động: 30 độ bắc nam đến 60 độ bắc nam
hướng gió : bán cầu bắc : tây nam
bán cầu nam: tây bắc
câu 1: Nguyên nhân sinh ra gió là do sự chênh lệch áp suất không khí giữa nơi áp cao và nơi áp thấp, không khí bị dồn từ nơi áp cao về áp thấp tạo ra gió.
câu 2:
- Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.
- Có khí áp vì không khí có trọng lượng. Trọng lượng của không khí tuy nhẹ (1 lít không khí trung bình nặng 1,3g) nhưng do khí quyển có chiều dày trên 60 000 km nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất.
câu 3:
- Trên Trái Đất có 7 đai khí áp xen kẽ nhau:
- Hai đai áp cao ở quanh hai cực (phát sinh do nhiệt độ không khí rất thấp, quanh năm băng giá).
- Hai đai áp cao ở các vĩ tuyến 30 - 35°B và 30 - 35°N (do nhiệt độ cao ở vùng Xích đạo làm cho không khí nở ra và bốc lên cao rồi tỏa ra hai bên, sau đó lạnh dần và nén xuống)
- Hai đai áp thấp ôn đới ở khoảng vĩ tuyến 60°B và 60°N (do không khí từ áp cao cực và áp cao chí tuyến dồn tới).
- Đai áp thấp xích đạo (hình thành do nhiệt độ không khí cao, không khí nở ra và bốc lên cao tạo thành áp thấp xích đạo).
- Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo. loại gió này phân bố ở khoảng 30° - 60° ở hai bán cầu Bắc và Nam.
- Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp. Loại gió này phân bố ở hai chí tuyến (30° - 0) về xích đạo
Câu 1:
Nguyên nhân sinh ra gió là do sự chênh lệch áp suất không khí giữa nơi áp cao và nơi áp thấp, không khí bị dồn từ nơi áp cao về áp thấp tạo ra gió.
Câu 2:
- Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.
- Có khí áp vì không khí có trọng lượng. Trọng lượng của không khí tuy nhẹ (1 lít không khí trung bình nặng 1,3g) nhưng do khí quyển có chiều dày trên 60 000 km nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất.
Câu 3:
- Trên Trái Đất có 7 đai khí áp xen kẽ nhau:
- Hai đai áp cao ở quanh hai cực (phát sinh do nhiệt độ không khí rất thấp, quanh năm băng giá).
- Hai đai áp cao ở các vĩ tuyến 30 - 35°B và 30 - 35°N (do nhiệt độ cao ở vùng Xích đạo làm cho không khí nở ra và bốc lên cao rồi tỏa ra hai bên, sau đó lạnh dần và nén xuống)
- Hai đai áp thấp ôn đới ở khoảng vĩ tuyến 60°B và 60°N (do không khí từ áp cao cực và áp cao chí tuyến dồn tới).
- Đai áp thấp xích đạo (hình thành do nhiệt độ không khí cao, không khí nở ra và bốc lên cao tạo thành áp thấp xích đạo).
- Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo. loại gió này phân bố ở khoảng 30° - 60° ở hai bán cầu Bắc và Nam.
- Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp. Loại gió này phân bố ở hai chí tuyến (30° - 0) về xích đạo.
Đây là toàn bộ bài làm nhé bạn k cho mình nhé !
* Gió Tín phong:
- Nguồn gốc: xuất phát từ trung tâm cao áp trên biển Thái Bình Dương thổi về Xích đạo.
- Hướng gió: Đông Bắc.
- Thời gian hoạt động: quanh năm
- Phạm vi hoạt động: từ vĩ tuyến 60oB trở vào
*. Gió Tây ôn đới
Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các khu áp cao cận nhiệt đới. thối gần như quanh năm về phía áp thấp ôn đới. Sở dĩ gọi là gió Tây vì hướng chủ yếu của loại gió này là hướng tây (ở bán cầu Bắc là tây nam, còn ở bán cầu Nam là tây bắc).
Gió Tây thối quanh năm, thường mang, theo mưa, suốt bốn mùa độ ấm rất cao. Ở Va-len xi-a mưa tới 246 ngày/năm với 1416 mm nước, mưa nhỏ, chu yếu là mưa hụi, mưa phùn.
Gió Tín Phong: Phạm vi hoạt động: Từ Xích Đạo đến chí tuyến Bắc ; từ Xích Đạo đến chí tuyến Nam.
Hướng gió: Từ hai đường chí tuyến thổi vào Xích Đạo
Gió Tây ôn đới: Phạm vi hoạt động: Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc; từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
Hướng gió: Từ chí tuyến Bắc thổi ra vòng cực Bắc; từ chí tuyến Nam thổi ra vòng cực Nam.
Không khí sinh ra gió.Có 3 loại gió,gió co cuờng độ mạnh nhất là gió Đông cực
1 Không khí sinh ra gió
2 . Có 3 loại gió chính :
- Gió Tín Phong : thổi từ áp cao chí tuyến 30o Bắc và Nam về cực thấp 0o
- Gio Tây ôn đới : thổi từ áp cao chí tuyến 30o Bắc và Nam về áp thấp 60o Bắc và Nam
- Gio Đông cực : thổi từ áp cực 90o về áp thấp 60o Bắc và Nam
3 . gió Đông Cực
C nha bạn
k mình nha
Đáp án : C. Tín Phong