Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(1) đối với lò xo có độ cứng \(k_1\)ta có : \(F_{đh1}=k_1\left(\Delta l_1\right)\Leftrightarrow m_1g=k_1\left(\Delta l_1\right)\)
\(\Leftrightarrow6.\left(9,8\right)=k_1.\left(0,12\right)\Leftrightarrow58,8=0,12k\Leftrightarrow k=\dfrac{58,8}{0,12}=490\left(N\backslash m\right)\)(2) đối với lò xo có độ cứng \(k_2\)ta có : \(F_{đh2}=k_2\left(\Delta l_2\right)\Leftrightarrow m_2g=k_2\left(\Delta l_2\right)\)
\(\Leftrightarrow2.\left(9,8\right)=k_2.\left(0,04\right)\Leftrightarrow19,6=0,04k\Leftrightarrow k=\dfrac{19,6}{0,04}=490\left(N\backslash m\right)\) từ (1) và (2) ta có : \(k_1=k_2\)
vậy độ cứng \(k_1\) bằng độ cứng \(k_2\)
Chọn đáp án A
+ Khi ở vị trí cân bằng
+ Với lò xo một: (1)
+ Với lò xo hai: (2)
+ Lập tỉ số Vậy hai độ cứng bằng nhau
50g=0,05kg ; 21cm=0,21m ;100g=0,1kg ;23cm=0,23m
khi treo vật vào 1 đầu của lò xo, đầu còn lại cố định
\(F_{đh1}=P_1\Leftrightarrow k.\left(l_1-l_2\right)=m_1.g\) (1)
\(F_{đh2}=P_2\Leftrightarrow k.\left(l_2-l_0\right)=m_2.g\) (2)
lấy (1) chia (2)
\(\Rightarrow\dfrac{l_1-l_0}{l_2-l_0}=\dfrac{m_1}{m_2}\)\(\Rightarrow l_0=\)0,19m
\(\Rightarrow k=\)25N/m
Khi ở vị trí cân bằng F = P ⇒ k Δ l = m g
Với lò xo một: k 1 Δ l 1 = m 1 g ⇒ k 1 .0 , 12 = 6. g ( 1 )
Với lò xo hai: k 2 Δ l 2 = m 2 g ⇒ k 2 .0 , 04 = 2. g ( 2 )
Lập tỉ số 1 2 ⇒ k 1 .0 , 12 k 2 .0 , 04 = 3 ⇒ k 1 k 2 = 1
Vậy hai độ cứng bằng nhau
50g=0,05kg ; 21cm=0,21m ; 25g=0,025kg
khi cố định 1 đầu của lò xo, đầu còn lại treo vật
\(F_{đh1}=P_1\Rightarrow k.\left(l-l_0\right)=m_1.g\) (1)
\(F_{đh2}=P_2\Rightarrow k.\Delta l_2=m_2.g\) (2)
lấy (1), chia (2)
\(\dfrac{l-l_0}{\Delta l_2}=\dfrac{m_1}{m_2}\)\(\Rightarrow\)l0=0,19m
\(\Rightarrow k=25\)N/m
đối với trường hợp chỉ treo một vật có khối lượng là \(m_1\)
thì ta có : \(F_{đh1}=k\left(\Delta l_1\right)\Leftrightarrow m_1g=k\left(\Delta l_1\right)\Leftrightarrow\Delta l_1=\dfrac{m_1g}{k}=0,1\left(m\right)\)
đối với trường hợp treo thêm 1 vật có khối lượng là \(m_2=0,5m_1\)
ta có : \(F_{đh}=k\left(\Delta l\right)\Leftrightarrow mg=k.\left(\Delta l\right)\Leftrightarrow\left(m_1+m_2\right).g=k\left(\Delta l\right)\)
\(\Leftrightarrow\Delta l=\dfrac{\left(m_1+m_2\right).g}{k}\Leftrightarrow\Delta l=\dfrac{\left(m_1+0,5m_1\right).g}{k}\)
\(\Leftrightarrow\Delta l=\dfrac{1,5m_1g}{k}=\left(1,5\right).\left(0,1\right)=0,15\left(m\right)\)
vậy độ dãn của lò xo khi treo thêm 1 vật có khối lượng là \(m_2=0,5m_1\) là \(0,15\left(m\right)=15\left(cm\right)\)
(1) đối với lò xo có độ cứng \(k_1\)ta có : \(F_{đh1}=k_1\left(\Delta l_1\right)\Leftrightarrow m_1g=k_1\left(\Delta l_1\right)\)
\(\Leftrightarrow6.\left(9,8\right)=k_1.\left(0,12\right)\Leftrightarrow58,8=0,12k\Leftrightarrow k=\dfrac{58,8}{0,12}=490\left(N\backslash m\right)\)(2) đối với lò xo có độ cứng \(k_2\)ta có : \(F_{đh2}=k_2\left(\Delta l_2\right)\Leftrightarrow m_2g=k_2\left(\Delta l_2\right)\)
\(\Leftrightarrow2.\left(9,8\right)=k_2.\left(0,04\right)\Leftrightarrow19,6=0,04k\Leftrightarrow k=\dfrac{19,6}{0,04}=490\left(N\backslash m\right)\) từ (1) và (2) ta có : \(k_1=k_2\)
vậy độ cứng \(k_1\) bằng độ cứng \(k_2\)