Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tên theo thứ tự hệ tiêu hóa | Chức năng |
1. Miệng 2.Hầu 3. Thực quản 4. Dạ dày 5.Ruột 6.Gan |
Cắn, nghiền nát thức ăn Chuyển thức ăn xuống thực quản Chuyển thức ăn xuống dạ dày Co bóp, nghiền nhuyễn thức ăn Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng Tiết dịch mật |
A. Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn | C. Trả lời | B. Thể hiện sự thích nghi với đời sống ở cạn |
1. Cổ dài 2. Da khô có vảy sừng bao bọc 3. Mắt có mi cử động, có nước mắt. 4. Màng nhĩ nằm trong hai hốc tai ở hai bên đầu 5. Thân dài, đuôi rất dài 6. Bàn chân có năm ngón, có vuốt |
1.e 2.h 3.d 4.c 5.b 6.a |
a) Tham gia di chuyển trên cạn b) Động lực chính của sự di chuyển c) Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ d) Bảo vệ mắt tránh bụi và ánh sáng nắng gắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô |
Nhược điểm của sinh sản hữu tính:
- Cần có sự kết hợp của giao tử đực và cái,
- Khi mật độ cá thể quá thấp thì khó duy trì được số lượng cá thể loài.
CHÚC BN HC TỐT!
1)Bởi thứ nhất giun sống dưới đất ẩm. Giun đất chưa có cơ quan hô hấp chuyên chính. Giun đất hô hấp bằng da. Da của giun đất mỏng và rất ẩm ướt để cho O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán. Nếu bắt giun đất lên mặt đất khô ráo thì da của nó sẽ bị khô lại khiến cho O2 và CO2 không khuếch tán được. Giun không hô hấp được , thiếu dưỡng khí và sẽ chết trong 1 thời gian ngắn.
2)Con người ta khi tắm rửa sạch sẽ thấy cơ thể rất sảng khoái dễ chịu. Điều đó rất có lý vì da chúng ta thường tiết ra mồ hôi và một số chất nhờn nữa, để lâu mồ hôi và chất nhờn tích lại ngày càng nhiều, đồng thời có bụi bặm, vi khuẩn và lớp sừng ghét của da bám ngoài làm cho da ngứa ngáy. Ngoài ra vi khuẩn cũng được hoạt động sinh ghẻ lở. Để loại bỏ ghét bẩn và vi khuẩn trên da, chúng ta cần tắm rửa luôn. Khi đã sạch sẽ thì da sẽ hết ngứa và không bị mắc bệnh ngoài da.
Động vật nguyên sinh phân bố đa dạng: dưới nước, kí sinh, rơm rạ, nơi ẩm ướt,...
- Mình không nhớ cho lắm nhưng chắc là vậy :3 chúc bạn làm bài tốt!
Tham khảo
VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: học sinh quan sát phát hiện một số tập tính của sâu bọ thể hiện trong tìm kiếm và cất giữ thức ăn trong sinh sản và trong quan hệ giữa chúng với con mồi hoặc kẻ thù.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát trên băng hình, kĩ năng tóm tắt nội dung xem.
3.Thái độ: GD ý thức học tập yêu thích bộ môn.
4. Năng lực:
- Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề
- Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận.
II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Máy chiếu băng hình.
- Học sinh: Ôn lại kiến thức ngành chân khớp, kẻ phiếu học tập vào vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
A. Hoạt động khởi động:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài thực hành :
Theo dõi nội dung băng hình.
Ghi chép các diễn biến của tập tính sâu bọ.
Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
Giáo viên phân chia các nhóm thực hành.
B. Hình thành kiến thức:
- Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động.
Hoạt động 1: học sinh xem băng hình.
- Mục tiêu: học sinh quan sát phát hiện một số tập tính của sâu bọ thể hiện trong tìm kiếm và cất giữ thức ăn .
B1: Giáo viên cho học sinh xem lần thứ nhất toàn bộ đoạn băng hình.
B2: Giáo viên cho học sinh xem lại đoạn băng hình với yêu cầu ghi chép các tập tính của sâu bọ.
+ Tìm kiếm cất giữ thức ăn.
+ Sinh sản.
+ Tính thích nghi và tồn tại của sâu bọ.
- Học sinh theo dõi băng hình , quan sát đến đâu điền vào phiéu học tập đến đó.
- Với những đoạn khó hiểu học sinh có thể trao đổi trong nhóm hoặc yêu cầu GIÁO VIÊN chiếu lại.
Hoạt động 2: Thảo luận nội dung băng hình.
- Mục tiêu: học sinh quan sát phát hiện một số tập tính của sâu bọ thể hiện trong sinh sản và trong quan hệ giữa chúng với con mồi hoặc kẻ thù.
B1: Giáo viên dành thời gian để các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập của nhóm.
B2: Giáo viên cho học sinh thảo luận, trả lời các câu hỏi sau:
+ Kể tên những sâu bọ quan sát đực?
+ Kể tên các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trưng của từng loài?
+ Nêu các cách tự vệ tấn công của sâu bọ?
+ Kể các tập tính trong sinh sản của sâu bọ?
- Học sinh dựa vào nội dung phiếu học tập trao đổi trong nhóm tìm câu trả lời.
B3: Giáo viên kẻ sẵn bảng gọi học sinh lên chữa bài.
- Đại diện nhóm ghi kết quả trên bảng các nhóm khác nhận xét bổ sung.
B4: Giáo viên thông báo đáp án đúng, các nhóm theo dõi sửa chữa.
4. Củng cố:
- Mục tiêu: Giúp học sinh hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.
- Giáo viên nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
- Dựa vào phiếu học tập giáo viên đánh giá kết quả học tập của nhóm.
5. Vận dụng tìm tòi mở rộng.
- Mục tiêu:
+ Giúp học sinh vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học.
+ Giúp học sinh tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.
Ngoài những tập tính trên em còn phát hiện thêm những tập tính nào khác ở sâu bọ?
6. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn lại toàn bộ ngành chân khớp
- Kẻ bảng tr.96,97 vào vở bài tập.
Bạn tham khảo nhé:
Hình 20.1: Vỏ trên cơ thể ốc sên | Hình 20.2: Mặt trong vỏ ốc |
Hình 20.3: Mai mực | Hình 20.4: Cấu tạo ngoài của trai sông |
Hình 20.5: Cấu tạo ngoài của mực | Hình 20.6: Cấu tạo trong của mực |
Từ thụ tinh ngoàn => thụ tinh trong
Đẻ nhiều trứng=> đẻ ít trứng => đẻ con
Phôi phát triển có biến thái=> phôi phát triển trực tiếp không có nhau thai=> phôi phát triển trực tiếp có nhau thai
Con non không được nuôi dưỡng=> con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ=> được học tập thích nghi với đời sống bên ngoài
Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là tâm nhĩ và tâm thất, nối với các mạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín.
Khi tâm thất co tống máu vào động mạch chủ ở bụng từ đó chuyển qua mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo động mạch chủ ở lưng đến mao mạch các cơ quan cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng cho cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng trở về tâm nhĩ. Khi tâm nhĩ co bóp dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được chuyển trong một vòng kín.