K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2020

Câu 5: Chải tóc khô bằng lược nhựa. Sau khi chải, lược nhựa nhiễm điện âm. Hỏi:

a) Tóc nhiễm điện gì ? Giải thích vì sao ?

b) Tại sao có một vài sợi tóc bám chặt vào lược nhựa ?

c) Tại sao phần tóc vừa chải có các sợi tóc dựng đứng lên ?

14 tháng 3 2020

What??? Tự hỏi tự trả lời

1, Nê​u 1 ứ​ng dụ​ng đ​ịnh​ luâật​ truyề​n thẳ​ng á​nh sá​ng và​ giải​ thí​ch cơ​ sở​ của​ ứ​ng dụ​ng đ​ó????? 2, nêu 1 ứng dụng gương cầu lõm và giải thích cho cơ sở ứng dụng đ​ó??????? 3, Cho mọ​t đ​iể​m sáng S đặt trước gương phẳng GG gương nằm thẳng đứng mặt phản xạ hướng sang phải. một điểm sáng S đặt trước gương cách 4 cm. a, Hã​y...
Đọc tiếp

1, Nê​u 1 ứ​ng dụ​ng đ​ịnh​ luâật​ truyề​n thẳ​ng á​nh sá​ng và​ giải​ thí​ch cơ​ sở​ của​ ứ​ng dụ​ng đ​ó?????

2, nêu 1 ứng dụng gương cầu lõm và giải thích cho cơ sở ứng dụng đ​ó???????

3, Cho mọ​t đ​iể​m sáng S đặt trước gương phẳng GG gương nằm thẳng đứng mặt phản xạ hướng sang phải. một điểm sáng S đặt trước gương cách 4 cm.

a, Hã​y vẽ​ và​ trình​ bày​ cá​ch vẽ​ ả​nh của​ S theo 2 cá​ch. Tính​ khoản​g cá​ch từ​ ả​nh đ​ế​n vật???

b, Từ​ đ​iể​m sá​ng đ​ó​ có​ 1 tia sá​ng tạo​ với​ 1 gó​c phươ​ng nằ​m ngang 60 đ​ộ​ chiêếu​ từ​ trê​n xuố​ng, chiêếu​ đ​ế​n gươ​ng. Hỏ​i phải​ quay gươ​ng môột​ gó​c bao nhiê​u đ​ể​ tia phả​n xạ​ có​ phươ​ng thăẳng​ đ​ứ​ng có​ chiều​ từ​ trê​n xuống​ dưới

Giúp​ mk nha, mai ktra rùi ah

1
7 tháng 11 2019

2.

- Ứng dụng của gương cầu lõm : Kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn, ...

Giải thích : Người ta ứng dụng gương cầu lõm vào kính lúp để ta có thể quan sát ảnh của những vật được soi lớn hơn vật, giúp ta dễ quan sát các vật được soi

+ Người ta ứng dụng gương cầu lõm vào kính hiển vi để ta có thể ảnh của những vật được soi lớn hơn vật, giúp ta dễ quan sát các vật được soi

+ Người ta ứng dụng gương cầu lõm vào kính thiên văn để ta có thể quan sát ảnh của những vì sao, các hành tinh với ảnh lớn hơn, giúp ta dễ quan sát các vì sao, hành tinh được soi

Chúc bạn học tốt!

18 tháng 9 2017

a) Pin con thỏ : Tích trữ năng lượng

b) Bóng đèn pin : Chiếu ánh sáng

c) Lăng kính thủy tinh : Tán sắc ánh sáng

d) Nguồn sáng laze : Chống trộm, soi vào vật nhỏ

e) Bóng đèn dây tóc : Nối dài bóng đèn ánh sáng

g) Ổ cắm kéo dài : Nối dài bóng đèn ánh sáng

h) Bóng đèn compact (tiết kiệm điện) : Thắp sáng và tiết kiệm điện

i) Ổ cắm, công tắc : tắt, mở điện khi cần thiết

k) Cầu dao tự động (áp-tô-mát) : ngắt khi điện tăng mạnh

18 tháng 1 2022

undefined

Câu 1: Một thanh thép AB dài 120 m, một người gõ mạnh vào đầu A, người thứ hai ghế sắt ta vào đầu B, thì nghe được 2 âm phát ra. a) Tại sao người đó lại nghe được hai âm phát ra? b) Tính thời gian âm truyền trong thép và âm truyền trong không khí, biết vận tốc âm truyền trong thép là 6100 m/s; vận tốc âm truyền trong không khí là 340 m/s Câu 2: Cho tia tới SI chiếu đến 1 gương phẳng với S là...
Đọc tiếp

Câu 1: Một thanh thép AB dài 120 m, một người gõ mạnh vào đầu A, người thứ hai ghế sắt ta vào đầu B, thì nghe được 2 âm phát ra.

a) Tại sao người đó lại nghe được hai âm phát ra?

b) Tính thời gian âm truyền trong thép và âm truyền trong không khí, biết vận tốc âm truyền trong thép là 6100 m/s; vận tốc âm truyền trong không khí là 340 m/s

Câu 2: Cho tia tới SI chiếu đến 1 gương phẳng với S là điểm sáng và I là điểm tới như hình vẽ:

a) Vẽ hình S' của điểm sáng S

b) biết góc i = 50°. Tính góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ IR

c) Biết góc i = 50°. Tính góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ IR

d) Cho rằng SI = S'I. Chứng tỏ đường truyền của tia sáng S➝I➝R là ngắn nhất

Làm ơn hãy giúp mình mãi mình kt. Bạn nào trả lời mình tick ngay. Cảm ơn các bạn !!!

1
2 tháng 1 2020

Câu 1:

a, Nghe được hai âm phát ra là do âm thanh này được truyền trong 2 môi trường khác nhau (là không khí và ống thép) và chúng có vận tốc khác nhau nên ta nghe được 2 tiếng.

b, - Thời gian âm truyền trong thép là:

t\(=\)\(\frac{120}{6100}\)\(\approx\)0.02 (s)

- Thời gian âm truyền trong không khí là:

t=\(\frac{120}{340}\)\(\approx\)0.4 (s)