Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) - Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- Hoàng hôn trên sông Hương
- Nắng trưa
- Buổi sớm trển cánh đồng
- Rừng trưa
- Chiều tối
- Mưa rào
- Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam
- Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi
- Vịnh Hạ Long
- Kì diệu rừng xanh
- Bầu trời mùa thu
- Đất Cà Mau
b) Dàn ý bài văn Hoàng hôn trên sông Hương
* Mở bài: Giới thiệu Huế đặc biệt yên tĩnh lúc hoàng hôn.
- Thân bài. Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương và hoạt động của con người bên sông lúc hoàng hôn.
* Thân bài có 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Tả sự đổi sắc của sông Hương từ lúc bắt dầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn.
+ Đoạn 2: Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.
* Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
- Những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I.
Tuần | Các bài văn tả cảnh | Trang |
1 | - Quang cảnh làng mạc ngày mùa - Hoàng hôn trên sông Hương - Nắng trưa | 10 11 12 |
- Buổi sớm trên cánh đồng | 14 | |
2 | - Rừng trưa - Chiều tối | 21 22 |
3 | - Mưa rào | 31 |
4 | - Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam - Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi | 62 62 |
5 | - Vịnh Hạ Long | 70 |
6 | - Kì diệu rừng xanh | 75 |
7 | - Bầu trời mùa thu - Đất Cà Mau | 87 89 |
Trình bày dàn ý
* Bài: Hoàng hôn trên sông Hương
- Mở bài: Giới thiệu sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn.
- Thân bài: Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương và hoạt động của con người bên sông lúc hoàng hôn.
Thân bài có hai đoạn:
Đoạn 1: Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương từ lúc hoàng hôn tới lúc tối hẳn.
Đoạn 2: Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phô" lên đèn.
- Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
* Bài: Nắng trưa
- Mở bài: Nhận xét chung về nắng trưa.
- Thân bài: Cảnh vật trong nắng trưa.
Thân bài chia làm bốn đoạn:
+ Đoạn 1: Hơi đất trong nắng trưa dữ dội.
+ Đoạn 2: Tiếng võng đưa và câu hát ru em trong nắng trưa.
+ Đoạn 3: Cây cối và con vật trong nắng trưa.
+ Đoạn 4: Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa.
- Kết bài: Cảm nghĩ về mẹ.
* Bài: Vịnh Hạ Long
- Mở bài: Giới thiệu về vịnh Hạ Long
- Thân bài: Ta sự kì vĩ, duyên dáng và những nét đặc biệt hấp dẫn của vịnh Hạ Long qua bốn mùa.
Phần thân bài chia làm ba đoạn:
+ Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo.
+ Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long.
+ Đoạn 3: Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của vịnh Hạ Long qua mỗi mùa.
- Kết bài: Khẳng định chủ quyền của vịnh Hạ Long.
* Bài: Kì diệu rừnq xanh
- Mở bài: Giới thiệu vẻ đẹp kì diệu của rừng xanh.
- Thân bài: Đặc điểm của rừng xanh.
Thân bài chia thành hai đoạn:
+ Đoạn 1: Tả vẻ đẹp sống động của rừng xanh qua việc tả hoạt động của con thú.
+ Đoạn 2: vẻ đẹp của rừng khộp.
- Kết bài: Cảm nghĩ của tác giả.
* Bài: Đất Cà Mau
- Mớ bài: Giới thiệu những đặc điểm của đất Cà Mau sớm nắng, chiều mưa.
- Thân bài:
+ Đoạn 1: Mưa ở Cà Mau.
+ Đoạn 2: Miêu tả đất đai, cây cối, nhà cửa ở Cà Mau.
- Kết bài : Suy nghĩ của tác giả về tính cách con người Cà Mau.
Đề 1:tả về người thân
Bài làm
"MẸ"tiếng gọi giản dị mà thân thương biết mấy.mẹ tôi mang 1 cái tên rất đẹp......mẹ là 1 công nhân mẹ có rất nhiềurất nhiều đồng nghiệp và họ đều yêu quý mẹ.tôi cũng vậy
Năm nay,mẹ .....tuổi.dáng người mẹ nhỏ nhắn nên ai cũng khen mẹ trẻ và đẹp,bố con tôi nhất trí trao cho mẹ danh hiệu hoa khôi.làn da mẹ trắng,mịn màng nhiều khi em thầm ước giá mình có làn da trắng mịn như mẹ.thường ngày mẹ mặc những bộ quần áo giản dị và gọn gàng nhìn mẹ thật trẻ trung và năng động.khuôn mặt mẹ tròn như vầng trăng đêm rằm trông thật hiền từ,phúc hậu.mái tóc xõa ngang vai mượt mà óng ả làm mẹ càng trở lên quyến rũ.vầng trán cao và rộng khiến khuôn mặt mẹ thêm sáng.ẩn sau hàng lông mi dài và cong là đôi mắt sâu thẳm dịu hiền đến khó tả,thấm đượng sự bao dung sâu kín.đôi mắt ấy luôn đổ heo mỗi khi tôi ốm,luôn lấp lánh hạnh phúc mỗi khi tôi vui.cũng đôi mắt ấy chứa tran biết bao tình yêu thương,sự động viên,an ủi mỗi khi tôi vấp ngã.mẹ có đôi môi hồng luôn mỉm cười kheo ra hàm răng trắng bóc đều như hạt bắp.tôi yêu nhất là đôi bàn tay gầy gầy xương xương của mẹ mà mền mại ấm áp đến vô cùng.
Tuy công vc bận rộn nhưng mẹ vẫn dành thời gian chăm sóc tôi chu đáo.ko chỉ là người mẹ mà còn là cô giáo thứ2 của tôi . Khi tôi ko hiểu bài mẹ luôn tận tình giảng dạy.mẹ dạy tôi bao nhiêu điều hay lẽ phải.mỗi khi tôi ốm nặng,mẹ ngồi thức suốt đêm lúc xoa đầu những lúc như vậy mẹ gầy đi 2 mắt thâm cuồng nhìn mẹ tôi thấy thương lắm.tính mẹ tôi rất hiền môi khi tôi mắc lỗi mẹ ko đánh mắng mà chỉ nhẹ nhàng nhắc nhở.đôi khi sự im lặng của mẹ là hình phạt nặng nề nhất của em.mẹ luôn thân thiện và hòa nhã nên ai cũng quý mẹ.
Mẹ ko chỉ là người thầy đáng quý mà còn là người bạn để tôi chia sẻ niềm vui nỗi buồn.trong sâu thẳm trái tim tôi,tôi thầm nghĩ mẹ là tất cả .mẹ là cô tiên tuyệt vời nhất trong cuộc đời tôi.tôi sẽ cố gắng hc tập thật tốt để mẹ vui lòng
Your client issued a request that was too large. That’s all we know.
* Đoạn tả cơn mưa
Trời đầy mây xám xịt, nặng trĩu và gió đầy hơi nước đã bắt đầu thổi mạnh. Mây phủ kín, bầu trời như thấp xuống mặt đất. Mưa rơi, mưa rơi, lộp bộp, lộp bộp trên những tàu lá chuối nghe rõ mồn một. Rồi bỗng chốc con đường trước mặt giăng giăng trắng xóa một màn nước. Mưa xối xả trút nước. Sấm rền vang không trung, chớp rạch ngang dọc chằng chịt như xé toang mây đen cuồn cuộn trên cao. Cây dừa trogn vườn xõa tóc tắm mưa. Gió quật các cành cây lớn, bé ngả nghiêng, tả tơi. Mưa to quá! Chỉ tội nghiệp mấy con gà con trán mưa không kịp, đứng ướt lướt thướt, nép mình dưới gốc bưởi cuối sân. Chỉ có mấy con cóc là khoái chí nhảy chồm chồm giữa mưa đớp gọn con mồi là loài mối cánh rơi trong nước. Mưa càng lớn, cóc ta càng say mồi, chằng biết lạnh là gì.
Trời đầy mây xám xịt, nặng trĩu và gió đầy hơi nước đã bắt đầu thổi mạnh. Mây phủ kín, bầu trời như thấp xuống mặt đất. Mưa rơi, mưa rơi, lộp bộp, lộp bộp trên những tàu lá chuối nghe rõ mồn một. Rồi bỗng chốc con đường trước mặt giăng giăng trắng xóa một màn nước. Mưa xối xả trút nước. Sấm rền vang không trung, chớp rạch ngang dọc chằng chịt như xé toang mây đen cuồn cuộn trên cao. Cây dừa trong vườn xõa tóc tắm mưa. Gió quật các cành cây lớn, bé ngả nghiêng, tả tơi. Mưa to quá! Chỉ tội nghiệp mấy con gà con trán mưa không kịp, đứng ướt lướt thướt, nép mình dưới gốc bưởi cuối sân. Chỉ có mấy con cóc là khoái chí nhảy chồm chồm giữa mưa đớp gọn con mồi là loài mối cánh rơi trong nước. Mưa càng lớn, cóc ta càng say mồi, chằng biết lạnh là gì.
Dọa nạt mãi cuối cùng thì mưa cũng kéo đến. Bầu trời đen kịt, những đám mây nặng nề như kéo thấp vòm trời xuống. Những hạt mưa đầu tiên lộp độp rơi xuống mái nhà, rơi xuống lòng đường, rơi xuống khu vườn. Chỉ trong phút chốc, mặt đất đã phủ một màn mưa trắng xóa. Gió hung hãn quật nghiêng ngả các cành cây. Từng tia chớp lóe lên phụ họa theo trò nghịch ngợm của gió, thỉnh thoảng lại ánh lên vài đường sáng dữ dội, sấm cũng ầm ầm nổi giận... Chừng như tất cả đang thi nhau dương oai. Hạt mưa lúc đầu chỉ là những giọt nước lẻ tẻ lúc này đã xối xả tuôn. Mưa gió làm khí trời mát lạnh. Đường xá vắng tanh, vài chiếc xe máy chạy vụt qua, mấy chiếc xe tải vội vã phóng đi trong màn mưa dày đặc. Chỉ tội đàn gà vụng về. Chúng trú mưa dưới gổc mận trong vườn, mưa gió làm từng cành cây ngả nghiêng, không đủ che cho chúng, lông chúng bết lại với nhau, mắt nhắm nghiền. Con chó mực nằm trước cửa nhà, mõm ghếch lên bệ cửa, mắt lim dim, chừng như khí trời mát mẻ làm giấc ngủ của nó kéo đến.
Nhà bà ngoại nhìn ra bến phà. Sáng sớm nhìn ra bờ sông, con nước đục ngầu phù sa, hiền hòa chảy. Trên mặt nước, từng đám lục bình trôi dập dềnh, những cánh hoa phơn phớt tím, rung rinh trong gió. Thỉnh thoảng, vài con thuyền chở đầy hàng hóa xuôi theo dòng nước, vài chiếc xà lan nặng nề chở cát, tưởng như sắp bị dòng sông nuốt chửng. Hai bên bờ sông, dãy dừa nước lao xao, ẩn hiện sau đó là vài nóc nhà. Náo động nhất có lẽ là bến phà. Từng chuyến phà lớn, chở đầy người và xe cộ, hàng hóa chăm chỉ qua lại hai bờ sông. Hai bên bờ, hành khách chờ xuống phà, tiếng người xen lẫn tiếng xe, tạo thành dòng âm thanh ồn ào, náo nhiệt,... Nắng sớm mai lấp lóa như dát vàng mặt nước. Dòng sông vẫn cuồn cuộn chảy đỏ sậm phù sa, mang nặng nghĩa tình của con sông đối với người và đất miền Tây.
Bác Tùng là giáo sư trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật. Bác nay đã sáu mươi tuổi nhưng vẫn còn hăng say tham gia công tác giảng dạy vì bác còn khoẻ. Bác có vóc người cao, da ngăm ngăm rám nắng. Tóc bác đã ngả bạc hoa râm cả mái đầu. Đôi lông mày rộng cũng bạc như màu tóc. Sau làn kính lão nghiêm nghị, đôi mắt bác hấp háy cười chan hoà, thân ái cùng mọi người trong xóm. Bác Tùng lúc nào cũng đàng hoàng, tươm tất trong bộ âu phục màu xám nhạt. Đặc biệt, bác có đôi bàn tay thon đẹp với những ngón tay dài tháp bút của một người cả đời chỉ cầm viết. Ấy thế mà bác lại dạy kĩ thuật điện cơ khí rất giỏi, nổi tiếng là giáo sư kì cựu của trường Đại học. Mọi người trong xóm ai cũng kính trọng và yêu mến bác Tùng.
HHHHHHHHHHHHHHHGZKgCKjgCKjgzZBnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnCHHHHHHHjzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzxxxxxxBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkBkKmzN,MNHZJCN,MNC,MnC,hCJznCMZNMZNC,NCuhCMNJ,MNC,MNNN OK CHUA
Ông Bảy đã ngoài bảy mươi tuổi, da dẻ còn hồng hào, khuôn mặt chữ điền, phúc hậu hằn sâu những nếp nhăn thường có ở người già. Tóc ông bạc trắng, hớt cao. Đôi mắt ông ngả màu nâu đục, mỗi lần nhìn ngắm đồ vật nào đó ông lại nheo cặp mắt, trông thật chậm chạp. Mỗi khi ông cười thì đôi mắt ấy ánh lên vẻ hiền từ, bao dung, độ lượng biết nhường nào.
Mỗi lần sang nhà ông Bảy chơi, em phụ ông Bảy quét dọn nhà cửa và xách nước ở giếng khơi trong, cùng ông Bảy tưới cho mấy cây kiểng trước sân nhà. Ông khen em ngoan. Ông cháu vừa làm việc, vừa nói chuyện thật là vui vẻ. Vui nhất là khi ông Bảy kể chuyện ngày xưa cho em nghe. Giọng ông kể trầm ấm, rõ ràng, đôi lúc ông cười thành tiếng, những lúc như thế trông ông Bảy trẻ lại đến mấy tuổi.
Sau mỗi câu chuyện ông Bảy thường xuyên khuyên dạy em: Sống trên đời phải cò tình nghĩa, có tình làng nghĩa nước. Ông khuyên em đừng đua đòi cái xấu, phải học cái hay. Phải biết vâng lời dạy bảo của thầy cô giáo và cha mẹ. Phải chịu khó học hành cho bằng chị, bằng em, bằng bạn bè. Không có học là không thể làm việc tốt được.
Mỗi ngày đến lớp em đều gặp cô Thúy. Cô Thúy là chủ nhiệm lớp em. Cô Thúy có thân hình đẹp. Năm nay cô gần 30 tuổi. Cô có thân hình thon gọn. Cô có khuôn mặt trái xoan trắng hồng. Mái tóc của cô đen óng dài ngang lưng và rất suôn mượt. Cô thường cột tóc cao và rất hợp với khuôn mặt của cô. Đôi mắt của cô nhỏ, đà và sáng long lanh như ánh sáng. Cô hay cười và nụ cười cô thật rạng rỡ, hai hàm mi của cô dài và cong. Cô còn giúp đỡ chúng em rất nhiều trong việc học tập. Cô ăn mặc rất giản dị. Cô luôn mỉm cười với chúng em, khi cười cô để lộ hàm răng trắng. Cô sở hữu giọng nói nhẹ nhàng và truyền cảm. Khi cô kể chuyện, chúng em có cảm giác được đi vào câu chuyện ấy. Cô ân cần giảng giải cho chúng em nhưng cô cũng rất nghiêm khắc. Cô luôn vui vẻ lạc quan và yêu đời. Các giáo viên khác đều yêu thích cô. Cô Thúy luôn nhiệt tình trong việc giảng dạy. Em tự hào vì cô là chủ nhiệm lớp em. Em sẽ cố gắng học tập thật tốt để không phụ lòng cô. Em mong cô mãi dạy chúng em.
/cmd+Mỗi ngày đến lớp em đều gặp cô Thúy. Cô Thúy là chủ nhiệm lớp em. Cô Thúy có thân hình đẹp. Năm nay cô gần 30 tuổi. Cô có thân hình thon gọn. Cô có khuôn mặt trái xoan trắng hồng. Mái tóc của cô đen óng dài ngang lưng và rất suôn mượt. Cô thường cột tóc cao và rất hợp với khuôn mặt của cô. Đôi mắt của cô nhỏ, đà và sáng long lanh như ánh sáng. Cô hay cười và nụ cười cô thật rạng rỡ, hai hàm mi của cô dài và cong. Cô còn giúp đỡ chúng em rất nhiều trong việc học tập. Cô ăn mặc rất giản dị. Cô luôn mỉm cười với chúng em, khi cười cô để lộ hàm răng trắng. Cô sở hữu giọng nói nhẹ nhàng và truyền cảm. Khi cô kể chuyện, chúng em có cảm giác được đi vào câu chuyện ấy. Cô ân cần giảng giải cho chúng em nhưng cô cũng rất nghiêm khắc. Cô luôn vui vẻ lạc quan và yêu đời. Các giáo viên khác đều yêu thích cô. Cô Thúy luôn nhiệt tình trong việc giảng dạy. Em tự hào vì cô là chủ nhiệm lớp em. Em sẽ cố gắng học tập thật tốt để không phụ lòng cô. Em mong cô mãi dạy chúng em.
DÀN Ý MỜ BÀI
– ‘Thánh Gióng” là một truyện dân gian đáng yêu nhất (trong kho tàng vàn học Việt Nam).
– Anh hùng Gióng tiêu biểu cho lòng yêu nước, quyết tâm thắng giặc ngoại xâm của nhân dân ta, đặc biệt của thỉếu niên Việt Nam.
THÂN BÀI
1) Cậu bé làng Gióng ra đời
– Đời Hùng Vương thứ 6
– Cha mẹ cậu Gióng: chăm làm ăn, phúc đức, ao ước có con.
– Mẹ cậu Gióng ra đồng, đặt chân mình lên vết chân khổng lồ trên đường ướm thử, về nhà thụ thai mười hai tháng.
– Cậu bé làng Gióng ra đời: Mặt mũi khôi ngô, ba tuổi vẫn khòng biết đi, biết nói, biết cười.
2) Sự lớn lên kì diệu của cậu bé Gióng
– Giặc Ân, thế rất mạnh, đến xâm chiếm nước ta. Vua truyền sứ giả tìm người tài giỏi cứu nước.
– Cậu Gióng nói lời đầu tiên với mẹ: Vời sứ giả, lời thứ hai: tâu vua sắm ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt, mũ sắt
– Cậu Gióng lớn nhanh như thổi (ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ), cha mẹ Gióng nhờ bà con, làng xóm gom góp thóc gạo nuôi Gióng, ai cũng sẵn lòng.
3) Chàng trai làng Gióng xung trận
– Thế nước rất nguy, giặc đến chân núi Trâu, người người hoảng hốt, sứ giả đem ngựa, roi, áo giáp sắt đến cho Gióng.
– Cậu bé vươn vai biến thành tráng sĩ, mặc giáp sắt, cầm roi sắt, cưỡi ngựa sắt: vỗ vào mông ngựa, ngựa hí vang.
– Tráng sĩ phi ngựa tiến thẳng tới nơi có giặc ; đánh đón đầu giặc; giết hết lớp này đến lớp khác; giặc chết như rạ. Roi sắt gẫy, tráng sĩ nhổ tre cạnh đường quật vào giặc; ngựa phun lửa. Giặc tan tác.
4) Tráng sĩ Gióng bay lên trời
– Đuổi giặc đến núi Ninh Sóc, tráng sĩ cởi bỏ giáp sắt, cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
– Nhớ ơn cứu nước, Vua phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ tại quê nhà.
5) Vết tích còn lại
– Làng Gióng và đền thờ Phù Đổng Thiên Vương. Hội Gióng vào tháng tư hàng năm.
– Những bụi tre đằng ngà, bị ngựa phun lửa cháy, ngả màu vàng óng, ở huyện Gia Bình.
– Những vết chân ngựa nay thành những hồ ao liên tiếp; lửa do ngựa phun ra thiêu cháy một làng nay gọi là làng Cháy.
KẾT LUẬN
Niềm ao ước được một lần về dự hội Gióng , về thăm quê hương Phù Đổng Thiên Vương, niềm tự hào củà nhân dân nước Việt, của thiếu niên Viêt Nam.
DÀN Ý MỜ BÀI
– ‘Thánh Gióng” là một truyện dân gian đáng yêu nhất (trong kho tàng vàn học Việt Nam).
– Anh hùng Gióng tiêu biểu cho lòng yêu nước, quyết tâm thắng giặc ngoại xâm của nhân dân ta, đặc biệt của thỉếu niên Việt Nam.
THÂN BÀI
1) Cậu bé làng Gióng ra đời
– Đời Hùng Vương thứ 6
– Cha mẹ cậu Gióng: chăm làm ăn, phúc đức, ao ước có con.
– Mẹ cậu Gióng ra đồng, đặt chân mình lên vết chân khổng lồ trên đường ướm thử, về nhà thụ thai mười hai tháng.
– Cậu bé làng Gióng ra đời: Mặt mũi khôi ngô, ba tuổi vẫn khòng biết đi, biết nói, biết cười.
2) Sự lớn lên kì diệu của cậu bé Gióng
– Giặc Ân, thế rất mạnh, đến xâm chiếm nước ta. Vua truyền sứ giả tìm người tài giỏi cứu nước.
– Cậu Gióng nói lời đầu tiên với mẹ: Vời sứ giả, lời thứ hai: tâu vua sắm ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt, mũ sắt
– Cậu Gióng lớn nhanh như thổi (ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ), cha mẹ Gióng nhờ bà con, làng xóm gom góp thóc gạo nuôi Gióng, ai cũng sẵn lòng.
3) Chàng trai làng Gióng xung trận
– Thế nước rất nguy, giặc đến chân núi Trâu, người người hoảng hốt, sứ giả đem ngựa, roi, áo giáp sắt đến cho Gióng.
– Cậu bé vươn vai biến thành tráng sĩ, mặc giáp sắt, cầm roi sắt, cưỡi ngựa sắt: vỗ vào mông ngựa, ngựa hí vang.
– Tráng sĩ phi ngựa tiến thẳng tới nơi có giặc ; đánh đón đầu giặc; giết hết lớp này đến lớp khác; giặc chết như rạ. Roi sắt gẫy, tráng sĩ nhổ tre cạnh đường quật vào giặc; ngựa phun lửa. Giặc tan tác.
4) Tráng sĩ Gióng bay lên trời
– Đuổi giặc đến núi Ninh Sóc, tráng sĩ cởi bỏ giáp sắt, cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.
– Nhớ ơn cứu nước, Vua phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ tại quê nhà.
5) Vết tích còn lại
– Làng Gióng và đền thờ Phù Đổng Thiên Vương. Hội Gióng vào tháng tư hàng năm.
– Những bụi tre đằng ngà, bị ngựa phun lửa cháy, ngả màu vàng óng, ở huyện Gia Bình.
– Những vết chân ngựa nay thành những hồ ao liên tiếp; lửa do ngựa phun ra thiêu cháy một làng nay gọi là làng Cháy.
KẾT LUẬN
Niềm ao ước được một lần về dự hội Gióng , về thăm quê hương Phù Đổng Thiên Vương, niềm tự hào củà nhân dân nước Việt, của thiếu niên Viêt Nam.
Tuần 1 Tuần 2 Tuần 6 Tuần 8
- Quang cảnh làng mạc ngày mùa - Rừng trưa - Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam - Kì diệu rừng xanh
- Hoàng hôn trên sông Hương -Chiều tối - Con kênh Tuần 9
- Nắng trưa Tuần 3 Tuần 7 - Bầu trời mùa thu
- Buổi sớm trên cánh đồng - Mưa rào - Vịnh Hạ Long - Đất Cà Mau
hết chỗ rồi nên mình chỉ làm được đến đây thôi tí nữa mình sẽ lập dàn ý cho
Hoàng hôn trên sông Hương
1.Mở bài:giới thiệu Huế rất yên tĩnh lúc hoàng hôn
2 Thân bài:đoạn 1 tả sự thay đổi màu sắc của sông Hương từ lúc hoàng hôn đến lúc tối hẳn
đoạn 2 tả sự hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn
3 Kết bài:Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn