K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2016

Phốt pho đỏ P cháy sáng

7 tháng 11 2016

Khi đốt P thì ta thấy có khói trắng bám xung quanh ống nghiệm, P cháy sáng...

=> Có phản ứng hóa học

PTHH: 4P + 5O2 ===> 2P2O5

10 tháng 11 2016

a/ PTHH: 4P + 5O2 ===> 2P2O5

( Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng bạn nhé!!!)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có

mO2 = mP2O5 - mP= 142 - 62 = 80 gam

b/ => Khối lượng không khí đã đưa vào bình là:

mkhông khí = \(\frac{80.100}{25}\) = 320 gam

Chúc bạn học tốt!!!

11 tháng 11 2016

a) Viết PTHH:

Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng

P+ O2 ---> P2O5

Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố:

4 P+ 5 O2 ---> 2 P2O5

Bước 3: Viết PTHH

4 P+ 5 O2 -> 2 P2O5

Khối lượng của khi oxi khi tham gia phản ứng là:

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mP+ m(O2)= m(P2O5)

=> m(O2)= m(P2O5)- mP= 142-62=80 (g)

b) Khối lượng không khí đưa vào bình là:

mkhông khí= \(\frac{80.100}{25}\)= 320 (g)

 

4 tháng 5 2021

nP = 15.5/31 = 0.5 (mol) 

4P + 5O2 -to-> 2P2O5 

0.5.....0.625

VO2 = 0.625 * 22.4 = 14 (l) 

nP2O5 = 28.4/142 = 0.2 (mol) 

=> nO2 = 0.2*5/2 = 0.5 (mol) 

VO2 = 0.5*22.4 = 11.2 (l) 

 

2 tháng 5 2021

\(a) n_P = \dfrac{12,4}{31} = 0,4(mol)\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ n_{P_2O_5} = \dfrac{1}{2}n_P = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{P_2O_5} = 0,2.142 = 28,4(gam)\\ b) P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\\ n_{H_3PO_4} = 2n_{P_2O_5} = 0,4(mol)\\ m_{dd} = 28,4 + 200 = 228,4(gam)\\ \Rightarrow C\%_{H_3PO_4} = \dfrac{0,4.98}{228,4}.100\% = 17,16\%\)

2 tháng 5 2021

nP = 12.4/31 = 0.4 (mol) 

4P + 5O2 -t0-> 2P2O5

0.4.......................0.2

mP2O5 = 0.2 * 142 = 28.4 (g) 

P2O5 + 3H2O => 2H3PO4

0.2.............................0.4

mH3PO4 = 0.4 * 98 = 39.2 (g) 

mddH3PO4 = 28.4 + 200 = 228.4 (g) 

C% H3PO4 = 39.2/228.4 * 100% = 17.16%

8 tháng 5 2022

4P + 5O2 -----to---> 2P2O5

0,4---0,5-----------> 0,2 (mol)

+ n P = 12,4 / 31 = 0,4 (mol)

+nO2 = 13,44 / 22,4 = 0,6 (mol)

Vì nP/4 = 0,1 < n O2 /5 = 0,12

=> Oxi còn thừa sau phản ứng .

mO2 dư = (0,6 - 0,5 ) . 32 = 3,2 (g)

b. chất tạo thành : P2O5

mP2O5 = 0,2 . ( 2.31 + 16 . 5 ) = 28,4 (g)

8 tháng 5 2022

\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ pthh:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ LTL:\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,6}{5}\) 
=> Oxi dư 
\(n_{O_2\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{5}{4}n_P=0,5\left(mol\right)\\ m_{O_2\left(d\right)}=\left(0,6-0,5\right).32=3,2\left(g\right)\\ n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,2\left(mol\right)\\ m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)

21 tháng 12 2018

a/ Pứ : 4P + 5O2 -> 2P2O5 ( 1 )

0,2 -> 0,25 -> 0,1 ( mol )

b/ Ta có : nP = 6,2 :31 = 0,2 (mol )

Theo pứ (1) có : nO2 = 0,25 mol

=> VO2= 0,25 . 22,4 =5,6 (l)

c/ Theo pứ (1) : nP2O5 = 0,1 mol

=> mP2O5 = 0,1 . 142 = 14,2 (g)

học tốt

20 tháng 3 2022

Câu 2: Hoàn thành các phư¬ơng trình phản ứng, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có. Xác định các phản ứng đó thuộc loại phản ứng hoá học nào?

1. Sắt (III) oxit + Khí hiđro Sắt + Nước

Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O (oxi hóa khử)

2. Phốt pho + oxi điphotpho pentaoxit

4P+5O2-to>2P2O5 (hóa hợp)

3. Kẽm + Oxi Kẽm oxit

Zn+O2-to>ZnO (hóa hợp)

4. Magie + Oxi Magie oxit

Mg+O2-to>MgO (hóa hợp)

5. Lưu huỳnh + oxi Lưu huỳnh đioxit

S+O2-to>SO2 (hóa hợp)

5 tháng 2 2022

\(a,4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)

Tỉ lệ số nguyên tử P: Số phân tử O2= 4:5

Tỉ lệ số nguyên tử P: Số phân tử P2O5= 4:2=2:1

Tỉ lệ số phân tử O2: Số phân tử P2O5= 5:2

(Em nhìn cái tỉ lệ trên PTHH sau khi cân bằng í)

\(b,Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số phân tử HCl = 1:2

Tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số phân tử ZnCl2=1:1

Tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số phân tử H2=1:1

Tỉ lệ số phân tử HCl: Số phân tử ZnCl2= 2:1

Tỉ lệ số phân tử HCl: Số phân tử H2=2:1

Tỉ lệ số phân tử ZnCl2: Số phân tử H2=1:1

---

Các câu c,d,e,f anh cân bằng hộ em. Em tử tìm tỉ lệ nha ^^

\(b,Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ c,3H_2+Fe_2O_3\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ e,2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\\ f,Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

23 tháng 3 2020

a)\(4P+5O2-->2P2O5\)

b)\(nP2O5=\frac{28,4}{142}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_P=2n_{P2O5}=0,4\left(mol\right)\)

\(m_P=0,4.31=12,4\left(g\right)\)

c)\(nO2=\frac{5}{2}n_{P2O5}=0,5\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)