Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mở bài: - Giới thiệu và nêu giá trị của sách nói chung với cuộc sông con người. - Giới thiệu về SGK và tình cảm của em với cuốn SGK Ngữ văn 7, tập một.
Thản bài: - Giới thiệu xuất xứ của sách: + SGK Ngữ văn 7, tập một được ra đời từ Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. + Các tác giả cuốn sách là những giáo sư, nhà nghiên cứu đầu ngành về văn chương của Việt Nam. - Thuyết minh, giới thiệu về hình thức bề ngoài của sách: + Cuốn sách có hình thức đơn giản, hài hòa, khổ 17x24 rất phù hợp và thuận tiện cho học sinh khi sử dụng. + Bìa một của cuốn sách có tông màu nổi bật là màu lòng tôm đậm pha hồng rất bắt mắt. Trên cùng là dòng chữ “Bộ Giáo dục và Đào tạo” được in trang trọng. Dưới đó là tên cuốn sách được viết theo kiểu chữ hoa mềm mại: “Ngữ văn” màu xanh da trời. Số 7 màu trắng nhã nhặn nhưng cũng rất dễ nhìn, dễ nhận ra. . + Bìa bốn của cuốn sách có biểu tượng vương miện kim cương chất lượng quốc tê quen thuộc của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. Danh sách bộ SGK lớp7 cũng được in rõ ràng, đầy đủ. Cuối trang là mã vạch và giá tiền. - Giới thiệu bao quát bố cục của sách: + SGK Ngữ văn 7, tập một có 17 bài, tương ứng với 17 tuần. + Mỗi bài lại gồm 4 bài nhỏ trong đó thường là 2 văn bản, 1 bài Tiếng Việt và 1 bài Tập làm văn. + Quyển sách là sự phát triển kế tiếp SGK lớp 6. - Giới thiệu nội dung, giá trị của cuốn sách: + Ở phần Văn học, học sinh sẽ được làm quen, tiếp xúc, tìm hiểu các tác phẩm văn học Việt Nam từ đầu thê kỉ XIX đến 1945. Đồng thời, sách còn giới thiệu phần văn học nước ngoài với những tác phẩm đặc sắc của Mĩ, Tây Ban Nha, Đan Mạch, Liên bang Nga. + Phần Tiếng Việt gồm cả từ ngữ và ngữ pháp được sách cung cấp rất dễ hiểu, khoa học, ngắn gọn, vừa cung cấp tri thức, vừa giúp học sinh luyện tập. + Ớ phần Tập làm văn, ngoài việc tiếp tục làm văn tự sự, học sinh còn được học thêm một thể loại rất mới là văn thuyết minh. - Nêu cách sử dụng, bảo quản sách: + Để cuốn sách có giá trị sử dụng lâu bền, chúng ta cần giữ gìn cẩn thận, không quăng quật, không vo tròn, không gập đôi cuốn sách. + Hơn thế nữa, chúng ta nên mặc thêm cho cuôn sách một chiếc áo ni lông vừa bền vừa đẹp để sách sạch hơn, an toàn hơn. Kết bài: Khẳng định giá trị, ý nghĩa lớn lao của quyển sách đối với học trò.
Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, người cũng là một thi nhân có tài. Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, tuy phải bận bề trăm công nghìn việc nhưng Bác vẫn có thể sáng tác ra những vần thơ tuyện vời, trong đó có tuyện tác về cảnh trăng xuân: “Nguyên tiêu”. Bài thơ dược ra đời trong thời kì chống Pháp. Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, nhưng lại được dịch theo thể thơ lục bát
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
câu thơ đầu tiên Bác đã đưa chúng ta đến dòng sông ấy ánh trăng ấy để cùng cảm nhận thưởng thức cảnh đẹp cùng Bác. Lời thơ thật tự nhiên nhưng cũng thật tinh tế khiến cho chúng ta cảm nhận được bài thơ một cách chân thật nhất. Ánh trăng đêm xuân an lành lồng lộng. Từ “lồng lộng” được đảo lên trên cho ta thấy cái rộng lớn bao la của cảnh sắc đêm xuân. Hình ảnh ánh trăng thường được sử dụng trong thơ Bác như một người bạn tri âm tri kỉ. Ở đây, ngay trong đêm Rằm vẫn luôn dõi theo, bầu bạn với Bác.
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Câu thơ cho ta thấy cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp. Hai từ “xuân” lặp lại nối tiếp nhau mở ra cho ta một không gian rợn ngợp tràn đầy sắc xuân, tràn đầy sức sống. Sông, nước, ánh trăng như nối liền nhau, giao hòa với nhau giữa vẻ đẹp của đất trời.
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Bác không ngắm trăng một cách đơn giản chìm đắm như bao người khác mà người đó đang mang nặng một nỗi lòng đất nước. Giữa đất trời đang đẹp tươi đang tràn ngập không khí mùa xuân thì bác cùng những người chiến sĩ đang bàn việc nước. Chẳng những thế, câu thơ còn gợi những ngạc nhiên về tấm lòng của Bác dành cho thiên nhiên: tại sao vào giờ khắc bận rộn bộn bề việc nước như thế, Bác vẫn dành thời gian cho thiên nhiên cảnh vật. Điều đó thể hiện tư thế lạc quan yêu đời của Bác, đó là tư thế ung dung tự tại, không ngại khó khăn gian khổ. Điều này thể hiện nhân cách đạo đức cao đẹp trong con người của Bác, đó là tấm gương để con cháu chúng ta noi theo
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
Con thuyền trong câu thơ cuối là ẩn dụ sâu sắc về thắng lợi của cách mạng. Con thuyền cách mạng rực rỡ ánh trăng ngân báo hiệu cho ngày chiến thắng không còn cách xa. Câu thơ thể hiện một niềm lạc quan, niềm tin vô cùng với cách mạng
Bài thơ “Rằm tháng Giêng” là một bài thơ độc đáo của Bác Hồ. Bài thơ vừa thể hiện tình yêu thiên nhiên vô cùng của Bác đồng thời cũng nói lên tinh thần lạc quan giữa hoàn cảnh chiến tranh khắc nghiệt.
Trong bài thơ “Cảnh khuya” thiên nhiên hiện lên sống động, bình dị mà lung linh, huyền ảo biết bao:
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ.
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà".
Mở đầu bài thơ, bằng nghệ thuật so sánh tài tình, tác giả đã vẽ nên bức tranh thiên nhiên đầy ấn tượng
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa".
Tiếng suối cháy róc rách, văng vẳng mơ hồ khiến nhà thơ tưởng như có tiếng hát êm ái, ngọt ngào, trong trẻo, ngân xa của ai đó vọng lại. Cách so sánh ấy không chỉ làm cho tiếng suối lạnh lẽo, xa xôi, vô hồn bỗng trở nên sống động, trẻ trung mà còn làm cho cảnh rừng yên ắng, tĩnh mịch trở nên có hồn người, xao động. Đêm rừng chiến khu bỗng trở nên gần gũi, thân thương với con người, bỗng mang hơi ấm của sự sống con người. Có lẽ trong đêm khuya thanh vắng, Bác đang mê mải với công việc cách mạng thì tiếng suối ngân lên khiến Người rời bàn viết. Khẽ ngước lên, vẻ đẹp của đêm lại quyến rũ Người. Nét đặc sắc và rất riêng biệt của đêm chiến khu tiếp tục tạo ấn tượng cho thị giác:
"Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa".
Câu thơ vẽ nên một hình ảnh hữu tình, ấm cúng: ánh sáng của trăng bao trùm lên cây cổ thụ, bóng cây đổ xuống lại bao trùm lên hoa. Nếu câu đầu là trong thơ có nhạc (Thi trung hữu nhạc) thì câu thứ hai này là trong thơ có họa (Thi trung hữu họa). Hình ảnh thơ có vẻ đẹp của bức tranh nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối đa dạng. Các sự vật đan lồng vào nhau tạo nên một bức tranh chỉ có hai gam màu sáng tối, trắng đen như nhiều lớp lang, tầng bậc cao thấp lung linh, chập chờn, huyền ảo, sống động mà ấm áp, hòa hợp quấn quýt với hàng chục, hàng trăm sắc hình đa dạng. Trăng - cây cổ thụ - hoa, ba vật thể cách nhau ngàn trùng, cao thấp, lớn bé cùng rất khác nhau nhưng lại đan cài, ôm ấp, nâng đỡ, soi sáng, tôn lên vẻ đẹp của nhau tạo nên một bức tranh nên thơ, sống động, có hồn. Điệp từ "lồng" được nhắc đi, nhắc lại hai lần thật đắt, thật hay bởi nó đã tạo nên âm hưởng ngọt ngào cho câu thơ.
Trong bức tranh đêm hiền hòa, dịu êm như thế xuất hiện hình ảnh con người chưa ngủ. "Chưa ngủ" vì “lo nỗi nước nhà” và cũng vì thế bất chợt bắt gặp và chia sẻ với vẻ đẹp tinh tế của thiên nhiên.
Nếu như trong "Cảnh khuya", thiên nhiên hiện lên là cảnh rừng Việt Bắc chập chờn hai gam màu cơ bản trắng - đen thì trong "Rằm tháng giêng thiên nhiên hiện lên lại là vẻ đẹp lồng lộng, bát ngát trăng vàng giữa dòng sông xuân mênh mang:
"Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên.
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền".
Bài thơ được Xuân Thủy dịch là:
"Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền"
Bài thơ vẽ nên cảnh đẹp tuyệt vời của đêm nguyên tiêu, vầng trăng mùa Xuân vừa đúng độ tròn, xinh tươi, soi sáng khắp bầu trời cao rộng, trong trẻo, thoáng đãng. Bầu trời và vầng trăng tưởng như không có giới hạn, dòng sông mùa xuân, màu nước mùa xuân nối liền với bầu trời xuân: “Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên”. Điệp từ "xuân” được nhắc đi nhắc lại ba lần mang âm điệu bay bổng, gợi cảm giác trong trẻo, rộng lớn, thảnh thơi, thanh bình, thú vị làm sao! Thủy, nguyệt, thiên vốn là những chất liệu của thi ca cổ nhưng Bác đã có sự sáng tạo đặc biệt tài hoa để làm nổi bật cái thần của bức tranh "nguyên tiêu": tươi sáng, rực rỡ, tràn đầy sức sống của vạn vật, con người.
Giống như phần lớn những bài thơ về thiên nhiên của Bác, “Nguyên tiêu” không thể thiếu vắng hình ảnh con người, và đó là người chiến sĩ cách mạng. Chỉ có khác một điều, trong “Nguyên tiêu”, hình ảnh người chiến sĩ không hiện lên đơn độc mà được thể hiện qua hình ảnh con thuyền cách mạng ấm cúng tình đồng chí, đồng đội:
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền
Hình ảnh đó mở ra cho ta một cánh cửa kỳ diệu khám phá con người Bác: nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng rất đỗi thiêng liêng, bí mật mà đẹp như trong huyền thoại, nơi bàn chuyện hệ trọng sống còn của đất nước, vậy mà Người vẫn đắm say tận hưởng một vầng trăng đẹp, một vầng trăng viên mãn. Ở đó, cái thực và cái ảo đan xen, hài hòa: "Yên ba thâm xứ" là ảo, "đàm quân sự" là thực, "nguyện chính viên" là thực; nhưng "nguyệt mãn thuyền" là ảo. Song cái ảo đó chính là chất lãng mạn, chất trữ tình trong thơ Bác. Sau hội nghị quan trọng, quyết định những vấn đề liên quan đến vận mệnh của Đảng, của đất nước; con thuyền, con người hòa quyện với thiên nhiên, thấm đẫm, tràn trề lai láng ánh trăng.
“Cảnh khuya” và “Nguyên tiêu”, tuy hai bài thơ đều viết về trăng ở chiến khu Việt Bắc, nhưng ở mỗi bài vẻ đẹp của trăng lại được người thi sĩ cảm nhận bằng một vẻ riêng. Trăng trong “Cảnh khuya” là ánh trăng đã được nhân hoá. Trăng lồng bóng vào cây cổ thụ để giãi “hoa” (hoa trăng) trên mặt đất. Cảnh vật như hiện ra lồng lộng dưới ánh trăng. Thêm nữa, tiếng suối trong đêm trong trẻo như tiếng ai đang ngân nga hát càng làm cho trăng khuya thêm mơ mộng. Trong khi đó, trăng trong Rằm tháng riêng là trăng xuân, trăng mang không khí và hương vị của mùa Xuân. Cảnh ở đây là cảnh trăng ở trên sông, có con thuyền nhỏ trong sương khói. Nhưng điểm đặc biệt nhất phải nói đến đó là sự chan hoà của ánh trăng như tràn đầy cả con thuyền nhỏ.
Hai bài thơ này được Bác viết trong những năm đầu kháng Pháp vô cùng khó khăn gian khổ. Nhưng ở trong thơ, ta vẫn gặp một chủ thể trữ tình rất yêu thiên nhiên, vẫn ung dung làm việc, vẫn chan hoà cùng ánh trăng thơ mộng của núi rừng. Người lo lắng cho đất nước nhưng trong tâm hồn, Bác vẫn dành cho thiên nhiên những niềm ưu ái, không vì việc quân bận rộn mà Người đành hờ hững, từ chối vẻ đẹp thiên nhiên, điều này nói lên phẩm chất lạc quan và phong thái ung dung của Bác.
Trong bài thơ “Cảnh khuya” thiên nhiên hiện lên sống động, bình dị mà lung linh, huyền ảo biết bao:
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ.
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà".
Mở đầu bài thơ, bằng nghệ thuật so sánh tài tình, tác giả đã vẽ nên bức tranh thiên nhiên đầy ấn tượng
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa".
Tiếng suối cháy róc rách, văng vẳng mơ hồ khiến nhà thơ tưởng như có tiếng hát êm ái, ngọt ngào, trong trẻo, ngân xa của ai đó vọng lại. Cách so sánh ấy không chỉ làm cho tiếng suối lạnh lẽo, xa xôi, vô hồn bỗng trở nên sống động, trẻ trung mà còn làm cho cảnh rừng yên ắng, tĩnh mịch trở nên có hồn người, xao động. Đêm rừng chiến khu bỗng trở nên gần gũi, thân thương với con người, bỗng mang hơi ấm của sự sống con người. Có lẽ trong đêm khuya thanh vắng, Bác đang mê mải với công việc cách mạng thì tiếng suối ngân lên khiến Người rời bàn viết. Khẽ ngước lên, vẻ đẹp của đêm lại quyến rũ Người. Nét đặc sắc và rất riêng biệt của đêm chiến khu tiếp tục tạo ấn tượng cho thị giác:
"Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa".
Câu thơ vẽ nên một hình ảnh hữu tình, ấm cúng: ánh sáng của trăng bao trùm lên cây cổ thụ, bóng cây đổ xuống lại bao trùm lên hoa. Nếu câu đầu là trong thơ có nhạc (Thi trung hữu nhạc) thì câu thứ hai này là trong thơ có họa (Thi trung hữu họa). Hình ảnh thơ có vẻ đẹp của bức tranh nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối đa dạng. Các sự vật đan lồng vào nhau tạo nên một bức tranh chỉ có hai gam màu sáng tối, trắng đen như nhiều lớp lang, tầng bậc cao thấp lung linh, chập chờn, huyền ảo, sống động mà ấm áp, hòa hợp quấn quýt với hàng chục, hàng trăm sắc hình đa dạng. Trăng - cây cổ thụ - hoa, ba vật thể cách nhau ngàn trùng, cao thấp, lớn bé cùng rất khác nhau nhưng lại đan cài, ôm ấp, nâng đỡ, soi sáng, tôn lên vẻ đẹp của nhau tạo nên một bức tranh nên thơ, sống động, có hồn. Điệp từ "lồng" được nhắc đi, nhắc lại hai lần thật đắt, thật hay bởi nó đã tạo nên âm hưởng ngọt ngào cho câu thơ.
Trong bức tranh đêm hiền hòa, dịu êm như thế xuất hiện hình ảnh con người chưa ngủ. "Chưa ngủ" vì “lo nỗi nước nhà” và cũng vì thế bất chợt bắt gặp và chia sẻ với vẻ đẹp tinh tế của thiên nhiên.
Nếu như trong "Cảnh khuya", thiên nhiên hiện lên là cảnh rừng Việt Bắc chập chờn hai gam màu cơ bản trắng - đen thì trong "Rằm tháng giêng thiên nhiên hiện lên lại là vẻ đẹp lồng lộng, bát ngát trăng vàng giữa dòng sông xuân mênh mang:
"Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên.
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền".
Bài thơ được Xuân Thủy dịch là:
"Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền"
Bài thơ vẽ nên cảnh đẹp tuyệt vời của đêm nguyên tiêu, vầng trăng mùa Xuân vừa đúng độ tròn, xinh tươi, soi sáng khắp bầu trời cao rộng, trong trẻo, thoáng đãng. Bầu trời và vầng trăng tưởng như không có giới hạn, dòng sông mùa xuân, màu nước mùa xuân nối liền với bầu trời xuân: “Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên”. Điệp từ "xuân” được nhắc đi nhắc lại ba lần mang âm điệu bay bổng, gợi cảm giác trong trẻo, rộng lớn, thảnh thơi, thanh bình, thú vị làm sao! Thủy, nguyệt, thiên vốn là những chất liệu của thi ca cổ nhưng Bác đã có sự sáng tạo đặc biệt tài hoa để làm nổi bật cái thần của bức tranh "nguyên tiêu": tươi sáng, rực rỡ, tràn đầy sức sống của vạn vật, con người.
Giống như phần lớn những bài thơ về thiên nhiên của Bác, “Nguyên tiêu” không thể thiếu vắng hình ảnh con người, và đó là người chiến sĩ cách mạng. Chỉ có khác một điều, trong “Nguyên tiêu”, hình ảnh người chiến sĩ không hiện lên đơn độc mà được thể hiện qua hình ảnh con thuyền cách mạng ấm cúng tình đồng chí, đồng đội:
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền
Hình ảnh đó mở ra cho ta một cánh cửa kỳ diệu khám phá con người Bác: nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng rất đỗi thiêng liêng, bí mật mà đẹp như trong huyền thoại, nơi bàn chuyện hệ trọng sống còn của đất nước, vậy mà Người vẫn đắm say tận hưởng một vầng trăng đẹp, một vầng trăng viên mãn. Ở đó, cái thực và cái ảo đan xen, hài hòa: "Yên ba thâm xứ" là ảo, "đàm quân sự" là thực, "nguyện chính viên" là thực; nhưng "nguyệt mãn thuyền" là ảo. Song cái ảo đó chính là chất lãng mạn, chất trữ tình trong thơ Bác. Sau hội nghị quan trọng, quyết định những vấn đề liên quan đến vận mệnh của Đảng, của đất nước; con thuyền, con người hòa quyện với thiên nhiên, thấm đẫm, tràn trề lai láng ánh trăng.
“Cảnh khuya” và “Nguyên tiêu”, tuy hai bài thơ đều viết về trăng ở chiến khu Việt Bắc, nhưng ở mỗi bài vẻ đẹp của trăng lại được người thi sĩ cảm nhận bằng một vẻ riêng. Trăng trong “Cảnh khuya” là ánh trăng đã được nhân hoá. Trăng lồng bóng vào cây cổ thụ để giãi “hoa” (hoa trăng) trên mặt đất. Cảnh vật như hiện ra lồng lộng dưới ánh trăng. Thêm nữa, tiếng suối trong đêm trong trẻo như tiếng ai đang ngân nga hát càng làm cho trăng khuya thêm mơ mộng. Trong khi đó, trăng trong Rằm tháng riêng là trăng xuân, trăng mang không khí và hương vị của mùa Xuân. Cảnh ở đây là cảnh trăng ở trên sông, có con thuyền nhỏ trong sương khói. Nhưng điểm đặc biệt nhất phải nói đến đó là sự chan hoà của ánh trăng như tràn đầy cả con thuyền nhỏ.
Hai bài thơ này được Bác viết trong những năm đầu kháng Pháp vô cùng khó khăn gian khổ. Nhưng ở trong thơ, ta vẫn gặp một chủ thể trữ tình rất yêu thiên nhiên, vẫn ung dung làm việc, vẫn chan hoà cùng ánh trăng thơ mộng của núi rừng. Người lo lắng cho đất nước nhưng trong tâm hồn, Bác vẫn dành cho thiên nhiên những niềm ưu ái, không vì việc quân bận rộn mà Người đành hờ hững, từ chối vẻ đẹp thiên nhiên, điều này nói lên phẩm chất lạc quan và phong thái ung dung của Bác.
DÀN Ý
Mở bài: giới thiệu về món quà thời thơ ấu
- Đó là món quà gì?
- Ai tặng cho em ?
- Tặng trong dịp nào ?
- Tình cảm của em dành cho món quà ấy ?
Thân bài :
- Tả biểu cảm về món quà : hình dáng, công dụng…
- Tặng quà với tình cảm như thế nào ? Mong muốn điều gì qua món quà tặng.
- Khi nhận quà cảm xúc của em như thế nào ? Em có những thay đổi gì sau khi nhận quà…
- (Người tặng quà bây giờ ở đâu ? Đang làm gì ?)
- Em gìn giữ món quà ấy như thế nào ?
Kết bài :
Nêu suy nghĩ tình cảm của em dành cho món quà cũng như người tặng.
Lời hứa của bản thân
Đây là câu hỏi cho phần giàn ý
Mở bài
- Đó là món quà gì ?
- Ai đã tặng em ?
- Tặng nhân dịp nào ?
- Tình cảm của em với món quà
Thân bài
- Đặc điểm nổi bật của món quà -> bộc lộ cảm xúc
- Lý do nhận món quà và tâm trạng của em khi nhận quà
- Sự gắn bó của mình với món quà từ đó đến nay
Kết bài
- Nêu suy nghĩ của em dành cho món quà cũng như người tặng
- Lời hứa của bản thân
Con gấu bông
Ba tôi từ Nga về,cho tôi 1 con gấu bông,màu lông trắng tuốt <nhân ngày sinh nhật lần thứ 10 của tôi .
thoáng nhìn em gấu ý dơn giản lắm,nhưng là của ba cho nên tôi hơi sợ sợ và....đáp lại :ôi con yêu em ý lắm ạ,con cảm ơn ba .
Thực tình mấy ngày đầu tôi hơi khó chịu,chẳng thà ba cho túi kẹo còn đem chia các bạn,em gấu này chỉ mình chơi,mà nằm chiếm mất nửa giừơng của công chúa rùi ,thật là con gấu ngủ đông,lười và vô tích sự quá !
Vài ba ngày sau ,ba tôi lại đi công tác xa,mẹ bảo tôi về buồng mẹ cùng em gấu nũa cho vui ,tôi đành đem theo đi.
Hôm đầu tiên ba xa nhà mà có 2mẹ con tôi và em gấu,mẹ bảo :đây là tình cảm của ba dồn vào cho con gái cưng đấy,con cứ khám phá dần xem em ấy cũng có hồn đấy !
Tôi ngạc nhiên quá,vật bằng vải mà có hồn ư? nghĩ thế nhưng không dám cãi lại mẹ .tôi tò mò nhìn vào mắt em ý,chao ôi long lanh lóng lánh ,đẹp lắm,như làm bằng 2 hòn bi ve,lại còn chơm chớp nữa chứ .!miệng gấu xinh xinh lúc nào cũng cừoi,2 tai dỏng lên như đang nghe mọi ng nói gì đó,có cả râu,cả mũi,đầy đủ tất.Tôi đem banh 4 chân em ý ra ,bỗng tiếng kêu khịt khịt ở lồng ngực,mẹ bảo ,con nhẹ tay kẻo em ý đau đấy,tôi tò mò bẫm vào cạnh sườn ,em ý nằm lăn ra,co tròn lại cười rinh rích .
À là thế,ba tôi tinh thật,đêm nay 2 mẹ con tôi tha hồ nói chuyện với em ya và khám phá xem còn tác dụng gì nữa đây !
Tôi tự hào lắm,ba tôi có mình tôi thui,ba gửi lòng ba vào em gấu,ba bảo phải mất 2 tháng lương của ba mới mua được em ý từ NGA về đấy,bay giờ tôi đã lướn,có thể mua tặng ba mẹ 10 em gấu đó và chỉ bằng 1phần ba tháng lương của tôi thôi nhưng ...quà của ba mẹ vẫn là thiêng liêng nhất .
tôi thầm nhắc mình ; con gái cưng của ba luôn tôn trọng những mns quà ba mẹ ban cho, vất vả cả cuộc đời ba mẹ mới sinh ra mình ,sống và làm việc cho có ích để khỏi phụ công cha nghĩa mẹ ơn thầy .Gấu bông của ba .quà kỷ niệm đáng nhớ.
Ai cũng có một tuổi thơ, một tuổi thơ với biết bao kỉ niệm vui buồn. những kỉ niệm đó hẳn là những kỉ niệm đẹp nhất mà mỗi chúng ta đều trân trọng. Tôi cũng vậy, những kỉ niệm thời thơ ấu trong tôi sẽ không bao giờ phai, nó là những dấu ấn mang đầy tình cảm với sự thiết tha, mộng mơ. Nhưng cái đặc biệt ở những kỉ niệm ấy là thông qua một thức quà quen thuộc của thôn quê. Đó chính là nước sấu.
Thức quà ấy đối với tôi thật thiêng liêng cùng với từng khoảnh khắc vui vẻ, thân thương. Sấu đã đi theo tôi suốt chặng đường dài học tập, và sẽ mãi theo tôi trên con đường này. Nhớ lại những giờ sau buổi học, cốc nước sấu đã khiến cho tôi vơi đi những vất vả, căng thẳng nơi học đường, vơi đi những nỗi buồn bận bịu quanh tôi. Nó là một thức uống thần tiên khiến bất kì người nào được thưởng thức cũng không thể quên được hương vị. Vị chua hoà quyện cùng vị ngọt đường thật thôn quê nhưng cũng đầy vẻ thanh tao, nhã nhặn. Dường như thức quà ấy đã quá quen thuộc với tôi đến từng hương vị, cách chế biến. Sấu bề ngoài vỏ xù xì đó là một hình thức mang đầy tính giản dị để rồi khi hoàn thành các công đoạn thì lại toát lên được phẩm giá bên trong nó. Đó là những gì thú vị ở thức quà mà tạo hoá ban tặng ấy. Nhớ lại những buổi chiều, trên đường tan học, tôi cảm thấy thật thú vị với những vòm sấu xanh um tùm, những chùm hoa trắng li ti đơm kín cả cây bên đường, và nhìn thích mắt hơn nữa là những quả sấu tròn tròn thấp thoáng sau tán lá. Dường như để lưu lại những điều đẹp đẽ đó mà người ta đã giữ lại quả để ngâm. Người thì ngâm đường thành thứ nước giải khát tuyệt hảo cho mùa hè, người thì ngâm sấu với nước mắm để khi thu sang mang ra ăn với cơm nóng mong xoá dịu nỗi nhớ vị chua đến lạ kì của trái sấu mùa hè. Chẳng khác gì tôi, đối với tất cả các cô cậu học sinh thì mùa sấu lại gắn liền với những món thân quen như sấu dầm, ô mai sấu. Chỉ với những quả sấu thôi mà thời xưa các cô tiểu thư Hà Thanh mê ngậm ô mai sấu cả mùa. Thực ra thì sấu là kỉ niệm trong tôi và đó cũng có thể là kỉ niệm của nhiều người khác. Nhưng trong tuổi thơ, tôi có một cách cảm nhận riêng về sấu. Quả sấu gắn liền với thôn quê và nay cũng đã gắn liền với văn minh đô thị. Đối với nhiều người thì quả sấu thật giản đơn nhưng đối với tôi thì đó là một thứ gì đó quý báu và không thể thiếu trong đời thường. Nhìn những gì mà sấu đã mang lại, những gì mà sấu đã đem đến cũng đủ để hiểu được rồi.
Với tôi thì sấu thân thương vì nó không chỉ là một thức uống giải khát, một thức uống tinh thần mà nó còn là một thức uống kỉ niệm. Thức uống ấy thật ngon trong tuổi thơ tôi nên sẽ là thức uống mãi ngon về sau cả cuộc đời. Nước sấu đã chứng kiến biết bao kỉ niệm vui buồn, tủi hờn, giận dỗi của tôi. Nó như một chứng nhân cho tuổi thơ tôi và cũng như một cánh cửa để tôi đặt chân về thời thơ ấu. Tất cả những gì liên quan đến sấu đều khiến tôi hồi tưởng lại kí ức. Từ những buổi đi chơi trên con đường làng quen thuộc, tay cầm túi sấu mà đầu óc cứ mơ mộng biết bao, thật là những dấu ấn đẹp của tuổi thơ. Hay những buổi chiều đá bóng về, lũ bạn cùng rủ nhau đi thả diều giải trí bên bình nước sấu thơm ngon. Có thể nói rằng, với một từ thật thân quen, giản dị “sấu” nhưng đó lại chan chứa cả tuổi thơ hồn nhiên của tôi. Nó không chỉ là một niềm an ủi mà sẽ mãi là một kí ức đẹp, một động lực mạnh mẽ để giúp tôi vươn xa trong cuộc đời.
Dàn ý bài văn cảm nghĩ về món quà thời thơ ấu:
Mở bài: Giới thiệu về món quà thời thơ ấu
- Đó là món quà gì?
- Ai tặng cho em?
- Tặng trong dịp nào?
- Tình cảm của em dành cho món quà ấy?
Thân bài:
- Tả biểu cảm về món quà : hình dáng, công dụng…
- Tặng quà với tình cảm như thế nào ? Mong muốn điều gì qua món quà tặng.
- Khi nhận quà cảm xúc của em như thế nào ? Em có những thay đổi gì sau khi nhận quà…
- (Người tặng quà bây giờ ở đâu ? Đang làm gì?)
- Em gìn giữ món quà ấy như thế nào ?
Kết bài:
- Nêu suy nghĩ tình cảm của em dành cho món quà cũng như người tặng.
- Lời hứa của bản thân.
Dàn ý bài văn cảm nghĩ về món quà thời thơ ấu:
bài 2:
Mở bài: Giới thiệu về món quà thời thơ ấu
- Đó là món quà gì?
- Ai tặng cho em?
- Tặng trong dịp nào?
- Tình cảm của em dành cho món quà ấy?
Thân bài:
- Tả biểu cảm về món quà : hình dáng, công dụng…
- Tặng quà với tình cảm như thế nào ? Mong muốn điều gì qua món quà tặng.
- Khi nhận quà cảm xúc của em như thế nào ? Em có những thay đổi gì sau khi nhận quà…
- (Người tặng quà bây giờ ở đâu ? Đang làm gì?)
- Em gìn giữ món quà ấy như thế nào ?
Kết bài:
- Nêu suy nghĩ tình cảm của em dành cho món quà cũng như người tặng.
- Lời hứa của bản thân.
Mở bài: giới thiệu về món quà thời thơ ấu
- Đó là món quà gì?
- Ai tặng cho em ?
- Tặng trong dịp nào ?
- Tình cảm của em dành cho món quà ấy ?
Thân bài :
- Tả biểu cảm về món quà : hình dáng, công dụng…
- Tặng quà với tình cảm như thế nào ? Mong muốn điều gì qua món quà tặng.
- Khi nhận quà cảm xúc của bạn như thế nào ? Bạn có những thay đổi gì sau khi nhận quà…
- (Người tặng quà bây giờ ở đâu ? Đang làm gì ?)
- Bạn gìn giữ món quà ấy như thế nào ?
Kết bài :
Nêu suy nghĩ tình cảm của em dành cho món quà cũng như người tặng.
Lời hứa của bản thân.
từ dàn ý ta sẽ có bài này:
Ba tôi từ Nga về,cho tôi 1 con gấu bông,màu lông trắng tuốt nhân ngày sinh nhật lần thứ 10 của tôi .
thoáng nhìn em gấu ý dơn giản lắm,nhưng là của ba cho nên tôi hơi sợ sợ và....đáp lại :ôi con yêu em ý lắm ạ,con cảm ơn ba .
Thực tình mấy ngày đầu tôi hơi khó chịu,chẳng thà ba cho túi kẹo còn đem chia các bạn,em gấu này chỉ mình chơi,mà nằm chiếm mất nửa giừơng của công chúa rùi ,thật là con gấu ngủ đông,lười và vô tích sự quá !
Vài ba ngày sau ,ba tôi lại đi công tác xa,mẹ bảo tôi về buồng mẹ cùng em gấu nũa cho vui ,tôi đành đem theo đi.
Hôm đầu tiên ba xa nhà mà có 2mẹ con tôi và em gấu,mẹ bảo :đây là tình cảm của ba dồn vào cho con gái cưng đấy,con cứ khám phá dần xem em ấy cũng có hồn đấy !
Tôi ngạc nhiên quá,vật bằng vải mà có hồn ư? nghĩ thế nhưng không dám cãi lại mẹ .tôi tò mò nhìn vào mắt em ý,chao ôi long lanh lóng lánh ,đẹp lắm,như làm bằng 2 hòn bi ve,lại còn chơm chớp nữa chứ .!miệng gấu xinh xinh lúc nào cũng cừoi,2 tai dỏng lên như đang nghe mọi ng nói gì đó,có cả râu,cả mũi,đầy đủ tất.Tôi đem banh 4 chân em ý ra ,bỗng tiếng kêu khịt khịt ở lồng ngực,mẹ bảo ,con nhẹ tay kẻo em ý đau đấy,tôi tò mò bẫm vào cạnh sườn ,em ý nằm lăn ra,co tròn lại cười rinh rích .
À là thế,ba tôi tinh thật,đêm nay 2 mẹ con tôi tha hồ nói chuyện với em ya và khám phá xem còn tác dụng gì nữa đây !
Tôi tự hào lắm,ba tôi có mình tôi thui,ba gửi lòng ba vào em gấu,ba bảo phải mất 2 tháng lương của ba mới mua được em ý từ NGA về đấy,bay giờ tôi đã lướn,có thể mua tặng ba mẹ 10 em gấu đó và chỉ bằng 1phần ba tháng lương của tôi thôi nhưng ...quà của ba mẹ vẫn là thiêng liêng nhất .
tôi thầm nhắc mình ; con gái cưng của ba luôn tôn trọng những mns quà ba mẹ ban cho, vất vả cả cuộc đời ba mẹ mới sinh ra mình ,sống và làm việc cho có ích để khỏi phụ công cha nghĩa mẹ ơn thầy .Gấu bông của ba .quà kỷ niệm đáng nhớ
1. Mở bài:
Trong phần mở bài các em cần có các nội dung chủ yếu sau:
- Giới thiệu qua về tác giả.
- Giới thiệu nội dung chính của tác phẩm.
- Nội dung ý nghĩa của đoạn, câu thơ các em chuẩn bị phân tích (nếu đề cho ra đoạn, câu thơ)
- Bắt vào phần đề bài yêu cầu.
Lưu ý: Phần mở bài cần tự nhiên, đủ nội dung và sáng tạo.
2. Thân bài:
Đây là phần quan trọng nhất, khó nhất chính vì thế cũng chiếm nhiều điểm nhất và trong bài viết của các em cũng thể hiện lỗi “diễn xuôi” thơ nhiều hơn cả. Để khắc phục được tình trạng này trước khi làm bài các em nên lập dàn ý theo cách:
- Soi chiếu bài thơ, đoạn thơ, câu thơ của đề yêu cầu phân tích vào các đặc điểm đã nêu ở phần I. để rút ra điều các em cần cảm nhận từ yêu cầu của đề bài.
- Đoạn đầu tiên của thân bài các em nên trình bày khái quát nội dung nghệ thuật của cả tác phẩm, đặc biệt là các đề chỉ yêu cầu phân tích đoạn, câu thơ.
- Đưa các nội dung chính của bài thơ, đoạn thơ thành các luận điểm lớn, nếu đề yêu cầu cảm nhận đoạn thơ, câu thơ, thì các em chia nhỏ các nội dung có trong đoạn, trong câu, biến chúng thành các luận điểm lớn đề đi sâu cảm nhận.
- Mỗi đoạn văn các em nên viết theo cách diễn dịch hoặc quy nạp, nhớ trình bày rõ câu chốt, câu diễn giải, câu dẫn chứng, câu khái quát nội dung đoạn các em vừa phải khái quát được nội dung đoạn mình vừa viết, vừa phải liên hệ được với nội dung mà đề yêu cầu, mỗi khi chuyển đoạn mới phải có liên kết đoạn.
- Phần thân bài các em cần triển khai khoảng bốn đến 5 đoạn, dựa vào khả năng viết của mình, nhào nặn những nội dung cơ bản trong mỗi đoạn thành sản phẩm mang đậm cái tôi của chính mình trong bài viết.
3. Kết bài:
- Khái quát được nội dung đề yêu cầu.
- Từ những gì đã cảm nhận em rút ra được bài học rút ra cho bản thân hoặc liên hệ với cuộc sống.
Mở bài: Giới thiệu về món quà tuổi ấu thơ mà mình yêu thích nhất và tình cảm chung: yêu thích, gắn bó…
Thân bài: a: Biểu cảm về món quà từ vẻ đẹp của nó.
Chọn những chi tiết tiêu biểu, nổi bật của món quà dó ( hình dáng, màu sắc, cấu tạo, sự vận hành…) để bộc lộ tình cảm.
b: Biểu cảm từ những kỉ niệm gắn bó với món quà
Khi nhận được món quà ( vào dịp nào, ai tặng…)
Kỉ niệm vui chơi với món quà: có môt mình ở nhà hoặc khi vui chơi cùng các bạn…
c: Biểu cảm về công dụng của món quà đối với em.
Tuổi ấu thơ cho em bao niêm vui, tiếng cười…
Là người bạn đồng hành trong suốt tuổi thơ của mình.
Kết bài: Khẳng định lại tình cảm của mình đối với món quà ấy.