Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 21 chia hết cho x + 7
=> x + 7 thuộc Ư(21) = {1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 7 ; -7 ; 21 ; -21}
Ta có bảng sau :
x + 7 | 1 | -1 | 3 | -3 | 7 | -7 | 21 | -21 |
x | -6 | -8 | -4 | -10 | 0 | -14 | 14 | -28 |
b) -55 chia hết cho x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(-55) = {1 ; -1 ; 5 ; -5 ; 11; -11 ; 55 ; -55}
Còn lại giống câu a
c) 3x - 40 chia hết cho x + 5
3x + 15 - 15 - 40 chia hết cho x + 5
3.(X + 5) - 55 chia hết cho x + 5
=> -55 chia hết cho x + 5
=> x + 5 thuộc Ư(-55) = {1 ; -1 ; 5 ; -5 ; 11; -11; 55; -55}
Còn lại giống câu a
a) x - 8 chia hết cho x - 5
x - 5 - 3 chia hết cho x - 5
Mà x - 5 chia hết cho x - 5
Theo tính chất chia hết thì -3 phải chia hết cho x - 5
x - 5 thuộc U(-3) = {-3 ; -1 ; 1 ; 3}
x - 5 = -3 => x = - 3 + 5 = 2
x - 5 = -1 => x = -1 + 5 = 4
x - 5 = 1 => x = 1 + 5 = 6
x - 5 = 3 => x = 3 + 5 = 8
Vậy x thuộc {2;4;6;8}
b) x - 8 chia hết cho x - 6
x - 6 - 2 chia hết cho x - 6
Mà x - 6 chia hết cho x - 6
Theo tính chất chia hết thì -2 phải chia hết cho x - 6
x - 6 thuộc U(-2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}
x- 6 = -2 => x= -2 + 6 = 4
x - 6 = -1 => x = -1 + 6 = 5
x - 6 = 1 => x = 1 + 6 = 7
x - 6 = 1 => x = 2 + 6 = 8
Vậy x thuộc {4 ; 5 ; 7 ; 8}
a ) x - 8 ⋮ x - 5 <=> ( x - 5 ) - 3 ⋮ x - 5
Vì x - 5 ⋮ x - 5 , để ( x - 5 ) - 3 ⋮ x - 5 <=> 3 ⋮ x - 5 => x - 5 ∈ Ư ( 3 )
Ư ( 3 ) = { + 1 ; + 3 }
Ta có : x - 5 = 1 => x = 1 + 5 => x = 6 ( nhận )
x - 5 = - 1 => x = - 1 + 5 => x = 4 ( nhận )
x - 5 = 3 => x = 3 + 5 => x = 8 ( nhận )
x - 5 = - 3 => x = - 3 + 5 => x = 2 ( nhận )
Vậy x ∈ { 2 ; 4 ; 6 ; 8 }
(3x + 2) ⋮ (x - 1) hay [3(x - 1) + 5] ⋮ (x - 1) => 5 ⋮ (x - 1) => (x - 1) ∊ Ư(5) = {-5;-1;1;5}. Ta có bảng:
x - 1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -4 | 0 | 2 | 6 |
Kết luận | Thỏa mãn | Thỏa mãn | Thỏa mãn | Thỏa mãn |
Vậy x ∊ {-4;0;2;6}
a, 2 - 2.|x + 5| = -8
2.|x + 5| = 2 - (-8)
2.|x + 5| = 10
|x + 5 | = 10 : 2
|x + 5| = 5
x = 5 - 5
x = 0
b) mình chịu
b) 2x + 5 = 2(x + 2) +1
2(x + 2) \(⋮\)x + 2
=> 1 \(⋮\)x + 2 => x + 2 \(\in\)Ư (1)
x + 2 = 1 => x = -1
x + 2 = -1 => x = -3
Ví X chia hết cho 12,Xchia hết cho 10 nên X thuộc BC(12;10)
Mà BCNN(10:12) =60 nên X thuộc:...;-240;-180;-120;-60;0;60;120;180;240;...
Mà X>-200 và X<200 nên X thuộc -180;-120;-60;0;60;120;180
NHỚ K NHÁ
Ta có :\(\hept{\begin{cases}-2x-11:3x+2\\3x+2:3x+2\end{cases}}\)\(\implies\)\(\hept{\begin{cases}3.\left(-2x-11\right):3x+2\\2\left(3x+2\right):3x+2\end{cases}}\) \(\implies\) \(\hept{\begin{cases}-6x-33:3x+2\\6x+4:3x+2\end{cases}}\)
\(\implies\) \(-6x-33+6x+4:3x+2\)
\(\implies\) \(-29:3x+2\)
\(\implies\) \(3x+2\) \(\in\) Ư(-29)=\(\{\)\(1;-1;29;-29\) \(\}\)
\(\implies\) \(x\) \(\in\) \(\{\) \(-1;9\)\(\}\)
x + 8 \(⋮\)x + 5
=> x + 5 + 3 \(⋮\)x + 5 mà x + 5 \(⋮\)x + 5 => 3 \(⋮\)x + 5
=> x + 5 \(\in\)Ư ( 3 ) = { - 3 ; - 1 ; 1 ; 3 }
=> x \(\in\){ - 8 ; - 6 ; - 4 ; - 2 }
Vậy x \(\in\){ - 8 ; - 6 ; - 4 ; - 2 }
Ta có \(x+8=x+5+3\)chia hết cho \(x+5\)\(\Rightarrow\)\(3\)chia hết cho \(x+5\)\(\Rightarrow\)\(x+5\inƯ\left(3\right)\)
\(Ư\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
Do đó :
\(x+5=1\Rightarrow x=1-5=-4\)
\(x+5=-1\Rightarrow x=-1-4=-5\)
\(x+5=3\Rightarrow x=3-5=-2\)
\(x+5=-3\Rightarrow x=-3-5=-8\)
Vậy \(x\in\left\{-4;-5;-2;-8\right\}\)