Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho các chất tác dụng với CuO
không phản ứng => CO2
phản ứng => \(CO;H_2\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\
CuO+CO\rightarrow Cu+CO_2\)
phản ứng mà tạo ra hơi nước => H2
không thấy gì => CO
2
cho QT vào các chất
QT hóa đỏ => H2SO4
QT hóa xanh => KOH
QT không đổi màu => NaCl , MgCl2
cho NaOH vào 2 lọ còn lại
không tác dụng => NaCl
tạo ra kết tủa -> MgCl2
\(NaOH+NaCl\)-/->
\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)
1. Cho các chất phản ứng với CuO:
- Không hiện tượng: CO2
- Làm chất rắn màu đen chuyển dần sang mùa đỏ: CO, H2
+ Nếu có hơi nước pử xung quanh thì là H2
+ Nếu không có hiện tượng gì nữa thì là CO
\(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ CO+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\uparrow\)
2, Cho thử QT:
- Hoá xanh: KOH
- Hoá đỏ: H2SO4
- Không đổi màu: NaCl, MgCl2 (1)
Cho (1) phản ứng với KOH:
- Có kết tủa màu trắng: MgCl2
\(MgCl_2+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\)
- Không hiện tượng: NaCl
Hà hơi vào bình đựng nước vôi trong, nếu nước vôi trong bị vẩn đục chứng tỏ trong hơi thở bạn có CO2
ta cho qua dd Ca(OH)2
có kết tủa => nhận biết đc CO2
Ca(OH)2+CO2->CaCO3+H2o
sau đó ta cho qua NaCl khan , và chúng ta cân
=> NaCl hút nước và làm tăng cân => nhận biết đc nước H2O
còn lại O2, CO
ta cho qua CuO
=>hỗn hợp chất rắn từ màu đen sang đỏ , sục qua Ca(OH)2 thấy kết tủa
CuO+CO->CuO+CO2
Ca(OH)2+CO2->CaCO3+H2o
còn lại ta cho tàn đóm
=>tàn đóm bùng cháy :O2
$CO_2$ là oxit axit
$CO_3$ là gốc axit
Khi tách 1 hay nhiều nguyên tử H ra khỏi phân tử axit, ta được gốc axit
Ví dụ
Tách 1 H ra khỏi $H_2CO_3$ ta được gốc axit $HCO_3$
Tách 2 H ra khỏi $H_2CO_3$ ta được gốc axit $CO_3$
Hà hơi vào bình đựng nước vôi trong, nếu nước vôi trong bị vẩn đục chứng tỏ trong hơi thở bạn có CO2
a)
Khi đun nóng miếng đồng sẽ xảy ra phản ứng:
2Cu + O2 --to--> 2CuO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mCu + mO2 = mCuO => mCuO > mCu
=> Khi nung nóng miếng đồng thì thấy khối lượng tăng lên.
b) Vì Ca(OH)2 sẽ tác dụng với CO2 có trong không khí, tạo ra kết tủa trắng CaCO3
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3\(\downarrow\)
c) Vì sắt tắc dụng với O2 trong không khí
3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
- Biện pháp:
+ Bôi dầu, mỡ chống gỉ sét lên đồ vật nhằm không cho kim loại tiếp xúc với không khí.
+ Tránh để đồ dùng nơi có độ ẩm cao, tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời
a.Đưa giấy quỳ tím vào 3 lọ:
-HNO3: quỳ chuyển đỏ
-NaOH: quỳ chuyển xanh
-H2O: quỳ ko chuyển màu
b.Dùng nước có một ít quỳ tím vào 3 lọ:
-P2O5: quỳ chuyển đỏ
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
-CaO: quỳ chuyển xanh
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
-FeO: ko hiện tượng và quỳ ko chuyển màu
CO2 có mặt trong cái gì hả bn :)
đề là nhận biết sự có mặt của CO2 bằng cách nào ạ