Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Khối lượng chất tan trong dung dịch 1 = m1C1/100 (g)
Khối lượng chất tan trong dung dịch 2 = m2C2/100 (g).
mà (m3 = m1 + m2)
Khối lượng chất tan trong dung dịch 3 = (m1 + m2)C3/100 (g).
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: C3.(m1 + m2) = C1.m1 + C2.m2
2. Đặt công thức của muối là: MgSO4.nH2O
Khối lượng MgSO4 trong dung dịch ban đầu: 200.35,1/135,1 = 51,961 gam
Ở 20oC:
- 135,1 gam dung dịch có chứa 35,1 gam MgSO4
- (200+2 – m) gam dung dịch có chứa (51,961 + 2 – 3,16) gam MgSO4.
Từ đó tìm được m = 6,47 gam
Khi nung muối ta có:
MgSO4.nH2O → MgSO4 + nH2O (1)
Theo (1) ta được mH2O = 6,47 – 3,16 = 3,31 gam
=> 3,16/120.18n = 3,31 => n = 7
Vậy muối là: MgSO4.7H2O
tham khảo nhé
Ở 100 độ C:
mM2SO4 trong dd=182.2.11.69/100=21.3g
Ở 20 độc C:
M2SO4 trong dd=150.4.73/100=7.1g
mM2SO4 tách ra khi làm lạnh=21.3-7.1=14.2g
mdd giảm khi làm lạnh=mM2SO4.xH2O=182.2-150=32.2g
PTHH :
M2SO4+BaCl2-->BasO4+2MCl
0.1<------0.1
M(M2SO4)=14.2/0.1=142
=> 2M+96=142
< = > M=23
Vậy M là Natri (23)
b)
mH2O=32.2-14.2=18g
nH2O=1mol
Na2SO4.xH2O-->Na2SO4+xH2O
-------------------------0.1----------1
=>x=1/0.1=10.
=>CT tinh thể: Na2SO4.10H2O
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
0,1 -> 0,1 -> 0,1 -> 0,1 /mol
nCuO = \(\frac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
mCuSO4 = 0,1.160 = 16 (g)
mddH2SO4 = \(\frac{0,1.98.100}{9,8}=100\left(g\right)\)
-> mdd sau p/ứ = mCuO + mH2SO4 = 100 + 8 = 108 (g)
Gọi khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O bị tách ra là : x (g)
Khi đó, mCuSO4 tách ra = \(\frac{x.160}{150}=0,64x\left(g\right)\)
mCuSO4 còn lại = 16 - 0,64x (g)
mdd còn lại = 108 - x (g)
Độ tan của CuSO4 ở 10\(^o\)C là 10g hay ở 10\(^o\)C , 10g CuSO4 tan trong 100g nước tạo thành dung dịch bão hòa
=> C%ddCuSO4 ở 10\(^o\)C là : \(\frac{10}{100+10}.100\%=\frac{100}{11}\%\)
=> \(\frac{16-0,64x}{108-x}=\frac{100}{11}\%=\frac{1}{11}\)
=> x = 11,258 g
bài 1:
- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
- Nhỏ vài giọt các dd trên vào mẫu giấy quỳ tím
+ quỳ tím chuyển sang xanh : Ba(OH)2 , NaOH (I)
+ Không có hiện tượng gì : NaCl , Na2SO4 (II)
- Trích từng chất dd ở nhóm I vào nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Ba(OH)2 và Na2SO4
Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH
- Hai dd còn lại là NaCl(không làm quỳ tím đổi màu)
Và NaOH ( quỳ làm tím hóa xanh )
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(n_{CuO}=\frac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{H2O}=0,2.18=3,6\left(g\right);m_{H2SO4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{dd_{H2SO4}}=\frac{19,6}{20\%}=98\left(g\right)\)
Khối lượng nước có trong dung dịch H2SO4 là: 98−19,6=78,4(g)
Khối lượng nước sau phản ứng là: 78,4+3,6=82(g)
Gọi khối lượng CuSO4.5H2O thoát ra khỏi dung dịch là a
Khối lượng CuSO4 kết tinh là: 0,64a
Khối lượng CuSO4 ban đầu là: 0,2.160=32(g)
Khối lượng của CuSO4 còn lại là: 32−0,64a(g)
Khối lượng nước kết tinh là: 0,36a(g)
Khối lượng nước còn lại là: 82−0,36a(g)
Độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g nên ta có:
\(\frac{32-64a}{82-0,36a}=\frac{17,4}{100}\)
\(\rightarrow a=30,71\left(g\right)\)
\(2)\) \(n_{CuSO_4.5H_2O}=0,02\left(mol\right)\)\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,02.160\left(g\right)\)
\(m_{CuSO_4\left(10\%\right)}=10.45\%\left(gam\right)\)
Gọi x là độ tan của CuSO4 ở \(t^o\)
Chất tan | Dung dịch | |
\(t^o\) | \(x\) | \(100+x\) |
\(t^o\) | \(0,02.160+10.45\%\) | \(m_{CuSO_4.5H_2O}+m_{ddCuSO_4}=5+45\) |
\(\Rightarrow x\left(5+45\right)=\left(0,02+\dfrac{10.45\%}{160}\right)\left(100+x\right)\)
\(\Rightarrow x=18,2\left(g\right)\)
Phùng Hà Châu, Quang Nhân, Cù Văn Thái, Hùng Nguyễn, HUYNH NHAT TUONG VY, Thảo Phương , Lương Minh Hằng, Nguyễn Quang Kiên, Dương Chung, Đỗ Thị Trang Nhung, Minh Anh Nguyễn, trần hữu tuyển, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Thị Kiều, Nguyễn Anh Thư, Hồ Hữu Phước, Hải Đăng, Gia Hân Ngô,...