K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2017

- Rối loạn nguyên phân ở cặp giới tính XY tạo ra giao tử: XY và O

- AaBbCcXY nguyên phân cặp XY ko phân li tạo giao tử: AaBbCcXY và AaBbCc

22 tháng 12 2018

rối loại trong quá trình nguyên phân thì có thể tạo ra :

-(AaBbCcXXY và AaBbDdY ),

-(AaBbCcXXYY và AaBbCc ),

-(AaBbCcXX và AaBbCcYY),

-(AaBbCcXYY và AaBbCcX)

28 tháng 11 2021

Nguyên phân bộ NST nhân đôi: AAaaBBbbCCccXXYY

    Nguyên phân rối loạn ở cặp NST giới tính XY tạo ra 2 tế bào:

       -TH1: Rối loạn ở NST X:AaBbCcXXY và AaBbCcY

        -TH2:Rối loạn ở NST Y:AaBbCcXYY và AaBbCcX

        -TH3:Rối loạn ở cả 2 NST X và Y:AaBbCcXXYY và AaBbCc

28 tháng 11 2021

Nguyên phân bộ NST nhân đôi: AAaaBBbbDDddXXYY

Nguyên phân rối loạn ở cặp NST giới tính XY tạo ra 2 tế bào:

       - TH1: Rối loạn ở NST X: AaBbDdXXY và AaBbDdY

       - TH2:Rối loạn ở NST Y: AaBbDdXYY và AaBbDdX

       - TH3: Rối loạn ở cả 2 NST X và Y:                 

                + AaBbDdXXYY và AaBbDd

              hoặc AaBbDdXX và AaBbDdYY

13 tháng 3 2022

Rối loạn phân ly trong quá trình nguyên phân thik sẽ tạo ra thể khảm

Theo lý thuyết : tb con sẽ vẫn đc tạo ra với số lượng như thường

Nhưng cấu trúc tb con sẽ thay đổi : 1 bên tb con sẽ không có 2 cặp NST kí hiệu AaBb (thể khảm), thay vào đó sẽ lak 0, còn 1 bên tb con còn lại sẽ chứa thêm cặp NST

13 tháng 3 2022

tham khảo

Rối loạn phân ly trong quá trình nguyên phân thik sẽ tạo ra thể khảm

Theo lý thuyết : tb con sẽ vẫn đc tạo ra với số lượng như thường

Nhưng cấu trúc tb con sẽ thay đổi : 1 bên tb con sẽ không có 2 cặp NST kí hiệu AaBb (thể khảm), thay vào đó sẽ lak 0, còn 1 bên tb con còn lại sẽ chứa thêm cặp NST

2 tháng 9 2021

a) Rối loạn phân li Aa, kết thúc kì cuối I tạo ra 2 tế bào có bộ NST:

TH1 : AAaaBBXX và bbYY

---GP---> AaBX và bY

TH2: AAaaBBYY và bbXX

---GP---> AaBY và bX

TH3: BBXX và AAaabbYY

---GP---> BX và AabY

TH4: BBYY và AAaabbXX

---GP---> BY và AabX

b) GP1 bth, GP2 rối loạn cặp Aa

TH1: ABX và aabY; bY

TH2: AABX; BX và abY

TH3: ABY và aabX; bX

TH4: AABY; BY và abX

TH5: AbX và aaBY; BY

TH6: AAbX ; bX và aBY

TH7: AbY và aaBX; BX

TH8: AAbY; bY và aBX

4 tháng 9 2021

Cặp NST XY bị rối loạn tạo ra giao tử: XXYY và 0

Các tế bào con được tạo ra

 AaBbDdXXYY và AaBbDd

Một loài động vật đơn tính có cặp NST giới tính ở giới cái là XX, ở giới đực là XY. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử của một cá thể (A) thuộc loài này đã có một số tế bào bị rối loạn phân li cặp NST giới tính ở cùng một lần phân bào. Tất cả các giao tử đột biến về NST giới tính của cá thể (A) đã thụ tinh với các giao tử bình thường tạo ra: 4 hợp tử XXX, 4 hợp tử...
Đọc tiếp

Một loài động vật đơn tính có cặp NST giới tính ở giới cái là XX, ở giới đực là XY. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử của một cá thể (A) thuộc loài này đã có một số tế bào bị rối loạn phân li cặp NST giới tính ở cùng một lần phân bào. Tất cả các giao tử đột biến về NST giới tính của cá thể (A) đã thụ tinh với các giao tử bình thường tạo ra: 4 hợp tử XXX, 4 hợp tử XYY và 8 hợp tử XO; 25% số giao tử bình thường của cá thể (A) thụ tinh với các giao tử bình thường tạo ra 23 hợp tử XX và 23 hợp tử XY.

a/ Quá trình rối loạn phân li cặp NST giới tính của cá thể (A) xảy ra ở giảm phân I hay giảm phân II

b/ Tính tỉ lệ % giao tử đột biến tạo ra trong quá trình giảm phân của cá thể (A).

Giúp mình với, mình đang cần gấp..!!Thank

2
30 tháng 11 2016

a) Xét hợp tử XYY=> Bố phải cho giao tử YY. mẹ cho giao tử X

=> Rối loạn phân ly giảm phân 2

b) Ta có 4 hợp tử XXX => có 4 giao tử XX

4 hợp tử XYY => có 4 giao tử YY

8 hợp tử XO => có 8 giao tử O

=> Tổng có 4+4+8= 16 giao tử đột biến

Có 23 hợp tử XX 23 XY => có 23+23= 46 giao tử của bố đc thụ tinh

Mà 46 giao tử ứng 25% => tổng số giao tử của bố tạo ra là 46/0.25 + 16= 200 giao tử

=> Tỉ lệ giao tử đột biến là 16/200= 0.08= 8%

26 tháng 2 2017

a) xét hợp tử XYY là do hợp tử ĐB YY thụ tinh với giao tử bình thường X
=> cá thể sinh ra các giao tử ĐB có cặp NST YY
xét hợp tử XXX là do thụ tinh của giao tử đột biến XX với giao tử bình thường X
xét hợp tử XO là do thụ tinh của giao tử đột biến O với giao tử bình thường X
=> cá thể này đã sinh ra các loại giao tử đột biến là XX,YY và O là do cặp NST XY không phân li ở lân phân bào 2 của giám phân

4 tháng 1 2021

Tham khảo:

a)  Nguyên phân

 - kì trung gian :  AAaaXXYY

 - kì đầu :    AAaaXXYY

- kì giữa : AAaaXXYY

- kì sau : AaXY <--> AaXY

-kì cuối : AaXY , AaXY

b)  Giảm phân 

- Giảm phân 1 :

+) Kì trung gian1 : AAaaXXYY

+) kì đầu1 : AAaaXXYY

+kì giữa1 :    AA  aa              hoặc          AA  aa

                   XX  YY                                YY  XX

+ kì sau 1:  AAXX <-->   aaYY   hoặc  AAYY      <--->  aaXX

+) kì cuối1 : AAXX,  aaYY        hoặc    AAYY, aaXX

-- Giảm phân 2

+) kì đầu2 : AAXX,  aaYY        hoặc    AAYY, aaXX

+)kì giữa2 : AAXX,  aaYY        hoặc    AAYY, aaXX

+) kì sau 2:  AX <--> AX ,   aY <--> aY      hoặc     AY <--> AY,  aX<--> aX

+) kì cuối 2 ;   AX, aY      hoặc     AY, aX

4 tháng 1 2021

a)  Nguyên phân

 - kì trung gian :  AAaaXXYY

 - kì đầu :    AAaaXXYY

- kì giữa : AAaaXXYY

- kì sau : AaXY <--> AaXY

-kì cuối : AaXY , AaXY

b)  Giảm phân 

- Giảm phân 1 :

+) Kì trung gian1 : AAaaXXYY

+) kì đầu1 : AAaaXXYY

+kì giữa1 :    AA  aa              hoặc          AA  aa

                   XX  YY                                YY  XX

+ kì sau 1:  AAXX <-->   aaYY   hoặc  AAYY      <--->  aaXX

+) kì cuối1 : AAXX,  aaYY        hoặc    AAYY, aaXX

-- Giảm phân 2

+) kì đầu2 : AAXX,  aaYY        hoặc    AAYY, aaXX

+)kì giữa2 : AAXX,  aaYY        hoặc    AAYY, aaXX

+) kì sau 2:  AX <--> AX ,   aY <--> aY      hoặc     AY <--> AY,  aX<--> aX

+) kì cuối 2 ;   AX, aY      hoặc     AY, aX