K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2015

ẶC, bài qá dễ, sử dụng tính chất bắc cầu,  ta có:

19/17 > 1; 15/23 < 1

=> 19/17 > 1 > 15/23

=> 19/17 > 15/23

9 tháng 8 2015

Nguyễn Đình Dũng ghê chưa

16 tháng 3 2018

+ta có 10^2010=10...0(2010 số 0)

và 10^2011=10...0(2011 số 0)

suy ra  -9/10...0(2010 số 0)= -90/10...0(2011 số 0)[nhân tử,mẫu cho 10]

suy ra A=-90/10...0(2011 số 0)+-19/10...0(2011 số 0)= -109/10...0(2011 số 0)     [1]

+-19/10...0(2010 số 0)= -190/10...0(2011 số 0)[nhân tử,mẫu cho 10]

và 10^2011=10...0(2011 số 0)

suy ra -9/10...0(2011 số 0)+-190/10...0(2011 số 0)= -199/10...0(2011 số 0)    [2]

vì -109>-199 suy ra [1]>[2]

K CHO MIK VS BẠN ƠIIIIIIIIIIIIIIIIIII

16 tháng 3 2018

\(-A=\frac{9}{10^{2010}}+\frac{19}{10^{2011}}\)

\(-A=\frac{9}{10^{2010}}+\frac{10}{10^{2011}}+\frac{9}{10^{2011}}\)

\(-A=\frac{9}{10^{2010}}+\frac{1}{10^{2010}}+\frac{9}{10^{2011}}\)

\(-A=\frac{10}{10^{2010}}+\frac{9}{10^{2011}}\)

\(-A=\frac{1}{10^{2009}}+\frac{9}{10^{2011}}\)

\(-B=\frac{9}{10^{2011}}+\frac{19}{10^{2010}}\)

Làm tương tự nhé 

ta thấy -b > -a nên a>b

10 tháng 4 2018

 9102010 +19102011  = 9102011 +19102010 

21 tháng 8 2019

\(\frac{12}{11}=1+\frac{1}{11}\)

\(\frac{20}{19}=1+\frac{1}{19}\)

Ta thấy \(\frac{1}{11}>\frac{1}{19}\Rightarrow1+\frac{1}{11}>1+\frac{1}{19}\)

\(\Rightarrow\frac{12}{11}>\frac{20}{19}\)

\(\frac{12}{11}=\frac{228}{209}\)

\(\frac{20}{19}=\frac{380}{209}\)

\(\Rightarrow\frac{228}{209}< \frac{380}{209}\Rightarrow\frac{12}{11}< \frac{20}{19}\)

24 tháng 6 2015

\(A-B=\frac{10}{10^{2010}}-\frac{10}{10^{2011}}=\frac{1}{10^{2009}}-\frac{1}{10^{2010}}>0\)

\(\Rightarrow A>B\)

A - B = 10 10 1 1 10 2010 - - 10 10 2009 2010 = > 0 10 2011 => A > B

30 tháng 8 2020

So sánh không qua quy đồng thì so sánh qua tính chất.

Mẫu số A:\(10^{2019}+10^{2020}\)=mẫu số B :\(10^{2019}+10^{2020}\)

Tử số A và B,dựa vào tính chất hoán đổi ở lớp 4 nên ta có:\(-7+-15=-15+-7\)

Vậy A=B

(hoặc=ĐPCM)