Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Dựa vào nhiệt độ, người ta chia ra các khối khí nóng và lạnh.
- Dựa vào bề mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay lục địa, người ta chia ra khối khí đại dương hoặc lục địa.
- Căn cứ vào nhiệt độ , chia ra: khối khí nóng, khối khí lạnh .
- Căn cứ vào bề mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền ,
chia ra: khối khí đại dương, khối khí lục địa.
Lớp vỏ khí được chia làm 3 phần:
tầng đối lưu
tầng bình lưu
các tầng cao của khí quyển
Vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu:
- Tầng đối lưu là tầng nằm ở độ cao từ 0 – 16km
- Mật độ không khí dày đặc
- Nhiệt độ càng lên cao càng giảm cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C.
- Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
- Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, gió, bão…
2 . Dựa vào Nhiệt độ phân ra: khối khí nóng và khối khí lạnh.
Dựa vào mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền phân ra: khối khí đại dương và khối khí lục địa.
3 . Các khối khí không đứng yên một chỗ, chúng luôn di chuyển và thay đổi thời tiết mà những nơi chúng đi qua.
Đồng thời, chúng cũng chiu ảnh hưởng của mặt đệm của những nơi ấy mà thay đổi tính chất còn có thể gọi là biến tính.
Trả lời :
lớp vỏ khí dc chia thành 3 tầng
tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
vị trí :
Tầng bình lưu là một lớp của bầu khí quyển trên Trái Đất và một số hành tinh. Tầng bình lưu nằm ngay phía trên tầng đối lưu và ở phía dưới của tầng trung lưu.
đặc điểm :
Tầng đối lưu là phần thấp nhất của khí quyển của một số hành tinh. Phần lớn các hiện tượng mà con người gắn với thời tiết hàng ngày diễn ra ở tầng đối lưu. Đặc trưng của tầng này thể hiện ở các dòng đối lưu của không khí nóng từ bề mặt bốc lên cao và lạnh đi. Hiện tượng đối lưu đã mang lại tên gọi cho tầng này.
2.
Dựa vào Nhiệt độ phân ra: khối khí nóng và khối khí lạnh.
- Dựa vào mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền phân ra: khối khí đại dương và khối khí lục địa.
3
Các khối khí không đứng yên một chỗ, chúng luôn di chuyển và thay đổi thời tiết mà những nơi chúng đi qua.
Đồng thời, chúng cũng chiu ảnh hưởng của mặt đệm của những nơi ấy mà thay đổi tính chất còn có thể gọi là biến tính.
chúc bn hk tốt
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
“(1) Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên,
đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. (2) Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa
lia qua. (3) Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống
tận chấm đuôi. (4) Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. (5) Lúc tôi
đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa
nhìn. (6) Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. (7) Hai cái răng đen nhánh lúc
nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.” ( Ngữ Văn 6 -
Tập 2)
a) Tìm các danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ trong đoạn văn trên.
b) Tìm một cụm danh từ, một cụm động từ có trong đoạn văn trên.
Bn nào trả lời nhanh và đúng nhất mik cho. Mik đang cần gấp. Cảm ơn trước.
Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì:
- A. Khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn.
- B. Khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn.
- C. Khối lượng của không khí nóng lớn hơn.
- D. Khối lượng riêng của không khí nóng lớn hơn.
+ Vận dụng sự nở vì nhiệt của chất khí : Chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
+ Vận dụng biểu thức: \(D=\frac{m}{V}\)
+ Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
P/s : Tham khảo nhé cậu
Câu 1. Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì:
A. khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn.
B. khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn.
C. khối lượng của không khí nóng lớn hơn.
D. khối lượng riêng của không khí nóng lớn hơn.
khối khí lạnh nha bạn
Trả lời:
C. Khối khí lạnh
#hien#