K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TN
1
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
VQ
16 tháng 2 2022
Sử dụng thuốc khi đến ngưỡng: Khác với bệnh hại cây trồng, sâu hại là những đối tượng sinh vật bằng mắt thường có thể nhìn rõ nên ta biết khi chúng xuất hiện trên ruộng đồng, mật độ nhiều hay ít, nông dân có thể đếm được.
3 tháng 6 2019
Đáp án: D. Bọ hà
Giải thích: Loài sinh vật thường gây hại củ khoai lang: Bọ hà - Hình 42.5 SGK trang 129
NN
0
28 tháng 7 2019
Đáp án: C. Địa hình dốc và lượng mưa lớn
Giải thích: Nguyên nhân gây xói mòn đất là địa hình dốc và lượng mưa lớn – SGK trang 28
20 tháng 8 2019
Đáp án: A. Đất có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh.
Giải thích: Nguyên nhân hình thành đất phèn là do đất có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh – SGK trang 33
Phân loại khoa họcGiới (regnum)Ngành (phylum)Lớp (class)Bộ (ordo)Họ (familia)Chi (genus)Loài (species)Danh pháp hai phần
Fabricius, 1798
Bọ hà hại khoai lang (Danh pháp khoa học: Cylas formicarius) hay còn gọi là sâu hà hại khoai lang hay sùng hại khoai lang là một loài bọ trong Họ vòi voi Curculionidae thuộc Bộ cánh cứng. Chúng là loài côn trùng chuyên sống ký sinh ở các loài khoai langhay khoai tây và gây ra thiệt hại cho mùa màng trong sản xuất khoai lang đặc biệt là ở những vùng khô hạn hoặc chuyển tiếp giữa mùa mưa và mùa khô. Nhiều nông dân gọi là con sùng đinh bởi vì củ khoai lang thiệt hại giống như khi họ đội rổ khoai lang té trong thùng đinh gây nên. Bọ hà là nguyên nhân chính làm khoai bị sùng.
Theo mình là vậy!