K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

gọi số lúa ở kho thứ hai là x    (ĐK x>0)

vậy kho thứ nhất là   2x 

theo đề bài ta có

\(x+350=2x-750\)

\(\Leftrightarrow x-2x=-750-350\Leftrightarrow-x=-1100\Leftrightarrow x=1100\)

vậy kho thứ hai có  1100 tạ thóc

kho thứ nhất có  2*1100=2200 tạ thóc

2 tháng 5 2019

Hiệu số lúa ở hai kho là:

750 + 350 = 1100 (tạ)

Số lúa lúc đầu ở kho thứ nhất là:

1100 : (2 - 1) x 2 = 2200 (tạ)

Số lúa lúc đầu ở kho thứ hai là:

2200 : 2 = 1100 (tạ)

              Đáp số: Kho thứ nhất: 2200 tạ

                            Kho thứ hai: 1100 tạ

1) Hai thư viện có cả thảy 20000 cuốn sách. Nếu chuyển từ thư viện thứ nhất sang thư viện thứ hai 2000 cuốn sách thì số sách của hai thư viện bằng nhau. Tính số sách lúc ddaaauf ở mỗi thư viện.2) Số lúa ở kho thứ nhất gấp đôi số lúa ở kho thứ hai.Nếu bớt ở kho thứ nhất đi 750 tạ và thêm vào kho thứ hai 350 tạ thì số lúa ở trong hai kho sẽ bằng nhau.Tính xem lúc đầu ở mỗi kho...
Đọc tiếp

1) Hai thư viện có cả thảy 20000 cuốn sách. Nếu chuyển từ thư viện thứ nhất sang thư viện thứ hai 2000 cuốn sách thì số sách của hai thư viện bằng nhau. Tính số sách lúc ddaaauf ở mỗi thư viện.

2) Số lúa ở kho thứ nhất gấp đôi số lúa ở kho thứ hai.Nếu bớt ở kho thứ nhất đi 750 tạ và thêm vào kho thứ hai 350 tạ thì số lúa ở trong hai kho sẽ bằng nhau.Tính xem lúc đầu ở mỗi kho có bao nhiêu lúa

3) Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 5. Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 5 đơn vị thì được phân số mới bằng phân số 2/3. Tìm phân số ban đầu.

4) Năm nay tuổi bố gấp 4 lần tuổi Hoàng. Nếu 5 năm nữa thì tuổi bố gấp 3 lần tuổi Hoàng.Hỏi năm nay Hoàng bn tuổi.

5) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 12km/h nên thời gian về lâu hơn thời gian đi là 45phút.Tính quãng đường AB.

 

0
29 tháng 6 2016

Gọi số kg lúa ở kho 2 là X (kg)

Thì số lúa ở kho 1 là: 3X kg.

Bớt kho 1 đi 30 kg thì kho 1 còn: 3X - 30 (kg)

Thêm kho 2 25 kg thì kho 2 có: X + 25 (kg)

Tỷ số lạng lúa cũng là tỷ số kg lúa ở 2 kho, theo đề bài ta có phương trình:

\(\frac{3X-30}{X+25}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow9X-90=2X+50\Leftrightarrow7X=140\Leftrightarrow X=20\)(kg)

Vậy lúc đầu kho 2 có 20kg = 200 lạng lúa. Kho 1 có 3*20 = 60kg = 600 lạng lúa.

NOTE: Nói đến cái KHO thì số lúa phải nhiều chứ 20 với 60 kg thì chưa được 1 bao gạo ở quê mình ( bao 70 kg). Đề bài nên thực tế 1 chút.

Bài 1 : Chứng minh rằng x2 - 2x + 5 > 0 với mọi giá trị của xBài 2 : Hai thư viện có cả thảy 20 000 cuốn sách . Nếu chuyển từ thư viện thứ nhất sang thư viện thứ hai 2000 cuốn sách thì số sách của hai thư viện bằng nhau . Tính số sách lúc đầu của mỗi thư việnBài 3 : Số lúa ở kho thứ nhất gấp đôi số lúa ở kho thứ hai . Nếu bớt ở kho thư nhất đi 750 tạ và thêm vào kho thứ hai 350 tạ...
Đọc tiếp

Bài 1 : Chứng minh rằng x2 - 2x + 5 > 0 với mọi giá trị của x

Bài 2 : Hai thư viện có cả thảy 20 000 cuốn sách . Nếu chuyển từ thư viện thứ nhất sang thư viện thứ hai 2000 cuốn sách thì số sách của hai thư viện bằng nhau . Tính số sách lúc đầu của mỗi thư viện

Bài 3 : Số lúa ở kho thứ nhất gấp đôi số lúa ở kho thứ hai . Nếu bớt ở kho thư nhất đi 750 tạ và thêm vào kho thứ hai 350 tạ thì số lúa ở hai kho sẽ bằng nhau . Tính số lúc ban đầu ở mỗi kho

Bài 4 : Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 5 . Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 5 đơn vị thì được mẫu số mới bằng phân số \(\frac{2}{3}\)

Tìm phân số ban đầu

Bài 5 : Năm nay , tuổi bố gấp 4 lần tuổi Hoàng. Nếu 5 năm nữa thì tuổi bố gấp 3 lần tuổi Hoàng . Hỏi năm nay Hoàng bao nhiêu tuổi

Bài 6 : Lúc 6 giờ sáng , một xe máy khởi hành từ A để đến B . Sau đó 1 giờ, một ôto cũng xuất phát từ A đến B với vận tốc trung bình lớn hơn vận tốc trung bình của xe máy là 20 km/h  . Cả hai xe đến B đồng thời vào lúc 9h30' sáng cùng ngày . Tính độ dài quãng đường AB và vận tốc trung bình của cả hai xe

Bài 7 : Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km/h . Lúc về người đó đi với vận tốc 12km/h nên thời gian về lâu hơn thời gian đi là 45 phút . Tính quãng đường AB 

 

6
9 tháng 5 2017

BÀI 1 :    \(Cmr:\)\(x^2-2x+5>0\)\(\forall x\)

   \(x^2-2x+5>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x+1\right)+4>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+4>0\)

Ta thấy :  \(\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2\ge0\\4>0\end{cases}\Leftrightarrow dpcm}\)

BÀI 2:

Gọi x ( quyển sách ) là số sách trong  thư viện thứ nhất  \(\left(x< 20000\right)\)

Vậy số sách trong thư viện thứ hai là : \(20000-x\)(quyển sách )

Do khi chuyển 2000 quyển sách từ thư viện thứ nhất sang thư viện thứ hai thì số sách trong hai thư viện bằng nhau nên ta có phương trình :     \(x-2000=20000-x+2000\)

\(\Leftrightarrow2x=24000\)\(\Leftrightarrow x=12000\left(n\right)\)

Vậy số sách tring thư viện thứ nhất là : \(12000\) ( quyển sách )

suy ra số sách trong thư viện thứ hai là : \(20000-12000=8000\)( quyển sách )

BÀI 3:

Gọi    \(2x\left(tạ\right)\)  là số thóc trong kho thứ nhất   \(\left(x>750\right)\)

Vậy số thóc trong kho thứ hai là : \(x\left(tạ\right)\)

Số thóc ở kho thứ nhất khi bớt 750 tạ là :  \(\left(2x-750\right)\left(tạ\right)\)

Số thóc ở kho thứ hai khi thêm 350 tạ là : \(\left(x+350\right)\left(tạ\right)\)

Theo bài ra ta có phương trình : \(x+350=2x-750\)

\(\Leftrightarrow-x=-1100\)\(\Leftrightarrow x=1100\left(n\right)\)

số thóc ở kho thứ hai là ban đầu là : \(1100\)( tạ )

Vậy số thóc ở kho thứ nhất ban đầu là : \(2\cdot1100=2200\)(tạ) 

 BÀI 4 : 

Gọi   \(x\)là tử số của phân số đó  \(\left(x>0\right)\)

Mẫu số phân số là : \(x+5\)

Phân số đó là :   \(\frac{x}{x+5}\)

Khi tăng cả tử mẫu và mẫu 5 đơn vị thì phân số mới là : \(\frac{x+5}{x+10}\)

Theo bài ra ta có phương trình : \(\frac{x+5}{x+10}=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+5\right)-2\left(x+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-5=0\)\(\Leftrightarrow x=5\left(n\right)\)

Vậy phân số ban đầu là : \(\frac{5}{5+5}=\frac{5}{10}=\frac{1}{2}\)

tk mk nka mk giải típ  !!! 

9 tháng 5 2017

1. mỏi tay ko bn ?

2. mk ko bít làm !

28 tháng 5 2020

h cho mình vs

5 tháng 6 2020

Gọi số hàng của kho thứ nhất là a tấn hàng (a > 0)

\(\Rightarrow\)Số hàng của kho thứ hai là \(\frac{a}{4}\)tấn hàng

Ta có phương trình :

\(\frac{5}{6}\left(a-24\right)=\frac{a}{4}+24\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{6}a-20=\frac{a}{4}+24\)

\(\Leftrightarrow\frac{7}{12}a=44\)

\(\Leftrightarrow a=\frac{528}{7}\)

Vậy số hàng trong kho thứ nhất là \(\frac{528}{7}\)tấn

       số hàng trong kho thứ hai là \(\frac{528}{7}\cdot\frac{1}{4}=\frac{137}{7}\)tấn

31 tháng 5 2020

Bài giải: Gọi số tấn hàng kho thứ hai chứa là: x (tấn( Đk: x > 0)

=> Số tấn hàng kho thứ nhất chứa là: 4x (tấn)

Nếu chuyển 24 tấn hàng từ kho thứ nhất sang kho thứ hai thì kho thứ nhất còn: 4x - 24 (tấn) 

kho thứ hai lúc sau: x + 24 (tấn)

Do sau khi chuyển kho thứ hai = 5/6 lượng hàng còn lại kho thứ nhất nên ta có pt:

 x + 24 = 5/6(4x - 24)

<=> x + 24 = 10/3x - 20

<=> x - 10/3x = -20 - 24

<=> -7/3x = -44

<=> x = 132/7 (tm)

 Vậy lúc đầu kho thứ hai chứa được 132/7 tấn hàng

=> kho thứ nhất chứa được: 132/7.4 = 528/7 tấn hàng

31 tháng 3 2022

nhanh giúp mình ::(

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 3 2022

Lời giải:

Gọi lượng hàng ban đầu của kho 1 và kho 2 lần lượt là $4a$ và $a$ tấn 

Nếu chuyển từ kho 1 sang kho 2 một lượng là 24 tấn thì:
Kho 1 có: $4a-24$ (tấn)

Kho 2 có: $a+24$ (tấn)

Khi đó: $a+24=\frac{5}{8}(4a-24)$

$\Leftrightarrow a=26$ (tấn)

Vậy kho 2 chứa 26 tấn hàng, kho 1 chứa $26.4=104$ tấn hàng

Gọi số thóc của kho thứ nhất là x(tấn)(Điều kiện:0<x<100)

Số thóc của kho thứ hai là: 100-x(tấn)

Theo đề, ta có phương trình:

x-10=100-x+10

\(\Leftrightarrow x-10=110-x\)

\(\Leftrightarrow x+x=110+10\)

\(\Leftrightarrow2x=120\)

hay x=60(thỏa ĐK)

Vậy: Số thóc ban đầu của kho thứ nhất là 60 tấn

Số thóc ban đầu của kho thứ hai là 40 tấn

29 tháng 4 2021

Gọi số thóc ở kho 1 là x, ở kho 2 là y (x>10,y>0)

Ta có tổng 2 kho là 100 tấn nên: x+y=100 (1)

Nếu chuyển kho thứ nhất sang kho thứ 2 10 tấn thí số thóc 2 kho bằng nhau nên: x-10=y+10 => x-y=20 (2)

Từ (1)(2) ta cộng vế với vế => 2x=120 <=> x=60 (tm)

Nên kho thứ nhất có 60 tấn, kho thứ 2 có 100-60=40 tấn