Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức tinh thể muối là MgSO4.nH2O
ta có:120g MgSO4 ngậm 18n g H2O
1,58g MgSO4 ngậm 0,237n g H2O
135,1g dung dịch chứa 35,1 g MgSO4 và 100g H2O
--> 100g dung dịch chứa 25,98g MgSO4 và 74,02g H2O
--> Sau khi cho thêm 1g MgSO4,trong dung dịch còn: 25,4g MgSO4 và (74,02-0,237n)g H2O
Tỉ lệ:
24,4 / 74,02-0,237n = 35,1/100
n=7
Vậy công thức tinh thể muối là MgSO4.7H2O
1. Pt: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
0,2mol \(\rightarrow\) 0,2mol \(\rightarrow\) 0,2mol \(\rightarrow\) 0,2mol
\(m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)
\(m_{dd}=\dfrac{0,2.98}{20}.100=98\left(g\right)\)
\(m_{CuSO_4}=0,2.160=32\left(g\right)\)
\(\Sigma_{m_{dd\left(spu\right)}}=16+98=114\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=114-32=82\left(g\right)\)
Gọi x là số mol của CuSO4.5H2O
\(m_{CuSO_4\left(giảm\right)}=160x\)
\(m_{H_2O\left(giảm\right)}=90x\)
\(\dfrac{32-160x}{82-90x}.100=17,4\)
\(\Rightarrow x=0,12284\left(mol\right)\)
\(m_{CuSO_4.5H_2O}=0,12284.250=30,71\left(g\right)\)
Bài 3. a, Trong 225ml nước có hoà tan 25g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trên.
225ml H2O = 225g H2O
=>\(C\%_{KCl}=\frac{25}{225}.100=11,11\%\)
b, Hoà tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A.
\(n_{Na_2O}=\frac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O +H2O ----->2 NaOH
Dung dịch A là NaOH
Theo PT: nNaOH = 2nNa2O=0,2(mol)
\(\Rightarrow C_{M\left(NaOH\right)}=\frac{0,2}{2}=0,1\left(M\right)\)
c, Hoà tan 12g SO3 vào nước để được 100ml dung dịch H2SO4. Tính nồng độ của dung dịch H2SO4 .
\(n_{SO_3}=\frac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
\(PTHH:SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Theo PT : nH2SO4=nSO3=0,15(mol)
\(\Rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\frac{0,15}{0,1}=1,5\left(M\right)\)
1
Hòa tan 14,36 gam NaCl vào 40 gam nước thu được dung dịch bão hòa
=> mct = 14,36 gam và mdm = 40 gam
Áp dụng công thức tính độ tan:S=mct\mdm.100=14,36\40.100=35,9gam
2
Độ tan của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước.
Ở 20 độ C thì 50 gam đường glucozo tan được trong 250 gam nước.
Suy ra 100 gam nước hòa tan được 50.100\250=20 gam đường.
Vậy độ tan của đường là 20 gam.
4a) mNaCl = 20×30\100=6(g)
mdd sau khi pha thêm nước = 30 + 20 = 50 (g)
C% = 6\50.100%=12%
B) Nồng độ khi cô cạn còn là 25g
C% = 6\25.100%=24%
a) \(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{S.100}{S+100}=35,48\%\)
b) \(m_{CuSO_4}=600.10\%=60\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=600-60=540\left(g\right)\)
Sau khi bay hơi -> mH2O = 540 - 400 = 140(g)
Ở to = 20oC, ddbh chứa 20% CuSO4
Trong 100g ddbh -----> 20gCuSO4 + 80gH2O
\(S_{20}=\dfrac{20.100}{80}=25\left(g\right)\)
Gọi x là số mol của CuSO4.5H2O
\(m_{CuSO_4\left(spu\right)}=160x\)
\(m_{H_2O\left(spu\right)}=90x\)
\(S_{20}=\dfrac{60-160x}{140-90x}=\dfrac{25}{100}\)
=> x = 0,18
\(m_{CuSO_4.5H_2O}=0,18.250=45,5\left(g\right)\)
Cần lấy 100g hỗn hợp MgSO4 và CuSO4 . 5 H2O. Cô cạn hỗn hợp cho đến khi hỗn hợp chuyển hoàn toàn sang màu trắng cân lại hỗn hợp giả sử được a g.
Suy ra mH2O = 100 - a (g)
nH2O = \(\dfrac{100-a}{18}\)
Có nCuSO4.5H2O = \(\dfrac{1}{5}.\dfrac{100-a}{18}\)= t
mCuSO4.5H2O = 250t (g)
%mCuSO4 = 250t %
C% bão hòa=\(\frac{35,1}{\text{100+35,1}}\)=25,981%
Khối lượng dung dịch còn lại sau tinh thể MgSO4.xH2O(a gam) bị tách ra:
mdd=1+100-a=101-a
Khối lượng chất tan còn lại:
mMgSO4(còn lại)=1+100.25,981%-1,58=25,401g
\(\rightarrow\) C% bão hòa=\(\frac{\text{25,401}}{101-a}\)=25,981%
\(\rightarrow\)a=3,2324
Ta có: 120g MgSO4 có trong 120+18x gam tinh thể
\(\rightarrow\) 1,58(120+18x)=3,2324.120
\(\rightarrow\) x=7
\(\rightarrow\)MgSO4.7H2O