K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2021

mong mn giúp mìn

23 tháng 3 2021

hay

8 tháng 5 2022

38 độ C

8 tháng 8 2021

D

8 tháng 8 2021

D

Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:     A. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất. B. Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.     C. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe.     D....
Đọc tiếp

Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:     A. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất. B. Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.     C. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe.     D. Bảo quản nhiệt kế để sử dụng lâu hơn và không ảnh hưởng đến sức khỏe người đo.

A. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất. 

B. Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.     

C. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe.     

D. Bảo quản nhiệt kế để sử dụng lâu hơn và không ảnh hưởng đến sức khỏe người đo.

1
16 tháng 4 2017

Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:

- Để trong bóng râm thì nhiệt kế mới không bị phơi ra ánh sáng mặt trời. Khi đó, thuỷ ngân trong nhiệt kế không bị dãn nở mạnh do đó không làm sai lệch kết quả đo.

- Phải để cách mặt đất 2 mét để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.

Chọn: A.

14 tháng 3 2022

Độ cao địa hình.

14 tháng 3 2022

A

14 tháng 3 2022

D

14 tháng 3 2022

d

18 tháng 3 2021

mik ko chắc chắn lắm

đỉnh núi A là:\(15^0C\)

đỉnh núi B là:\(24^0C\)

Khoảng cách từ đỉnh núi B đến đỉnh núi A là

\(24^0C-15^0C=9^0C\)

Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.Mà lên cao 100m thì nhiệt độ giảm \(0,6^0C\)

  \(\dfrac{9.100}{0,6}\)=1500(m)

18 tháng 3 2021

Nhiệt độ chênh lệch giữa 2 đỉnh núi A, B là:

240C - 150C = 90C

Cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,60C

Vậy thì độ cao của 2 đỉnh núi A, B chênh lệch:

90C x 0,60C = 5,4mm

Chúc bạn học tốt!! ^^

30 tháng 1 2016

Vì mặt đất hấp thụ một lượng nhiệt rất lớn nên nóng. Đến khoảng 12 giờ trưa, lúc đó nhiệt độ thường tăng lên nên chúng ta cần để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m để đo nhiệt độ một cách chính xác.

1 tháng 2 2016

Vì nếu để nhiệt kế ở ngoài thì ta đo trực tiếp nhiệt độ của Mặt Trời, vì vậy nhiệt độ không khí đo được không chính xác, nếu để nhiệt kế ở mặt đất ta đo nhiệt độ của mặt đất chứ không phải đo nhiệt độ của không khí vì vậy để đo nhiệt độ không khí một cách chính xác ta phải để nhiệt kế cách mặt đất 2m và để trong bóng râm

Địa lý lớp 6

25 tháng 3 2021

\(\text{Cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0.6 độ C}\)

\(\text{- Từ chân núi (0m) lên đỉnh núi (3243m) nhiệt độ giảm đi: }\) \(\dfrac{\left(3143\cdot0.6\right)}{100}=18.9^0C\)

\(\text{- Nhiệt độ tại đỉnh núi = nhiệt độ tại chân núi - nhiệt độ bị giảm khi lên cao = }\)

\(30^0C-18.9^0C=11.1^0C\)

25 tháng 3 2021

Ấy sửa lại 3143 nha em ơi !