K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2016

1. Khối lượng chất tan trong dung dịch 1 = m1C1/100 (g)

Khối lượng chất tan trong dung dịch 2 = m2C2/100 (g).

mà (m3 = m1 + m2)

Khối lượng chất tan trong dung dịch 3 = (m1 + m2)C3/100 (g).

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: C3.(m1 + m2) = C1.m1 + C2.m2

2. Đặt công thức của muối là: MgSO4.nH2O

Khối lượng MgSO4 trong dung dịch ban đầu: 200.35,1/135,1 = 51,961 gam
Ở 20oC:

- 135,1 gam dung dịch có chứa 35,1 gam MgSO4

- (200+2 – m) gam dung dịch có chứa (51,961 + 2 – 3,16) gam MgSO4.

Từ đó tìm được m = 6,47 gam

Khi nung muối ta có:

MgSO4.nH2O → MgSO4 + nH2O (1)

Theo (1) ta được mH2O = 6,47 – 3,16 = 3,31 gam

=> 3,16/120.18n = 3,31 => n = 7

Vậy muối là: MgSO4.7H2O

tham khảo nhé

19 tháng 7 2016

Hỗn hợp A gồm 0,56 g Fe và 16 g Fe2O3.Trộn A với m gam bột nhôm rồi nungở nhiệt độ cao (không có không khí), thu được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong dung dịch H2SO4loãng dư thì thu được a lít khí, nhưng cho D tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì thể tích khí thu được là 0,25a lít (trong cùng điều kiện). Khoảng giá trị của m là
A. 0,54 < m < 2,70. B. 2,7 < m < 5,4.
C. 0,06 < m < 6,66. D. 0,06 < m < 5,4.

19 tháng 7 2016

nFe = 0.01 
nFe2O3 = 0.1 

Gọi hiệu suất pứ nhiệt nhôm là h ( 0 < h < 1 ) 

h = 0 
=> Al chưa pứ 
nH2 do Fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.01 
=> a = 112/375 
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4 
=> nAl = 5a/672 => m = 0.06 

h =1 : 
Al dư,Fe2O3 hết 
nAl pứ = 2nFe2O3 = 0.2 
=> nFe = 0.1*2 + 0.01 = 0.21 
nH2 do fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.21 
=> a = 6.272 
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4 
=> nAl = 5a/672 => nAl ban dầu = 5a/672 + 0.2 = 0.74/3 
=> m = 6.66g 

=> C 0,06 < m < 6,66

27 tháng 6 2018

Phải cho độ tan ở 80 độ và 10 độ nữa chứ!?

27 tháng 6 2018

độ tan ở 80 độ là 23,8g và 10 độ là 9g

29 tháng 11 2019

Hỏi đáp Hóa học

23 tháng 5 2018

Khối lượng muối trong 1026,4 gam dung dịch bão hoà (80°C):
1026,4.28,3/(100 + 28,3) = 226,4(g)
Khi làm nguội dung dịch thì tách ra 395,4g tinh thể. Phần dung dịch còn lại có khối lượng: 1026,4 - 395,4 = 631(g)
Khối lượng muối trong 631 gam dung dịch bão hoà (10°C):
631.9/(9 + 100) = 52,1(g)
Khối lượng muối trong tinh thể:
226,4 - 52,1 = 174,3(g)
Khối lượng nước trong tinh thể:
395,4 - 174,3 = 221,1(g)

Trong tinh thể, tỉ lệ khối lượng nước và muối là:
mH2O/mM2SO4 = 18n/(2M + 96) = 221,1/174,3
Suy ra M = 7,1n - 48
7 < n < 12. Cho n các giá trị nguyên từ 8 đến 11 để tìm M.

n ____ 8 ____ 9 ____ 10 ____ 11
M___ 8,8 __ 15,9 ___ 23 ___ 30,1

Vậy n = 10, M = 23
Công thức muối ngậm nước là Na2SO4.10H2O

24 tháng 5 2018

*Ở 80oC:

-Cứ 100g nước hòa tan đc tối đa 28,4 g muối sunfat tạo thành 128,3g dd muối sunfat bão hòa

-Cứ x g nước hòa tan dc tối đa y g muối sunfat tạo thành 1026,4g dd bão hòa

=>mH2O/80oC = x = = 800 g

=> mM2SO4/80oC = y = mdd - mH2O = 1026,4 - 800 = 226,4 g

KL dd sau khi hạ to là:

mdd sau khi hạ to = 1026,4 - 395,4 = 631 g

*Ở 10oC

Cứ 100g nước hòa tan tối đa 9 g chất tan tạo thành 109g dd bão hòa

Vậy 631g dd bão hòa có z g nước hòa tan với t g chất tan

mH2O = 631.100109631.100109 = 578,9 g

=> mct = t = mdd - mH2O = 631 - 578,9 = 52,1 g

=> Khối lượng của chất tan trong tinh thể là:

mct/tt = mct/80oC - mct/10oC

= 226,4 - 52,1 = 174,3 g

mH2O = mtt - mct = 395,4 - 174,3 = 221,1 g

Ta có:

mH2OmM2SO4mH2OmM2SO4 = 18n2.MM+9618n2.MM+96 = 221,1174,3221,1174,3

=> 18n . 174,3 = (2 . MM + 96) 221,1

⇔ 3137,4n = 442,2MM + 21225,6

⇔ MM = 3137,4n−21225,6442,23137,4n−21225,6442,2 = 7n - 48

Vì 12>n>7 nên ta có giá trị của MM theo bảng sau:

n 8 9 10 11
MM 8,72 15,81 23 30
Loại Loại Nhận Loại

Vậy n=10 ; MM = 23 g/mol

=> NTK(M) = 23 đvC

=> M là Natri ( Na)

Vậy CTHH của muối ngậm nước là: Na2SO4. 10H2O

8 tháng 10 2016

undefined

8 tháng 10 2016

sao nA=nB =nz vậy

Câu 1: Nêu hiện tượng quan sát được và giải thích hiện tượng: a/ Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 b/ Cho lá đồng vào dung dịch AgNO3 c/ Cho bột nhôm, bột sắt lần lượt vào các ống nghiệm chứa dung dịch HCl d/ Cho bột nhôm, bột sắt lần lượt vào các ống nghiệm chứa dung dịch NaOH Câu 2: Bổ sung các phương trình hoá học sau: 1) Mg + ... \(\rightarrow\) MgCl2 + .......... 2) ... + NaOH \(\rightarrow\)...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu hiện tượng quan sát được và giải thích hiện tượng:

a/ Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4

b/ Cho lá đồng vào dung dịch AgNO3

c/ Cho bột nhôm, bột sắt lần lượt vào các ống nghiệm chứa dung dịch HCl

d/ Cho bột nhôm, bột sắt lần lượt vào các ống nghiệm chứa dung dịch NaOH

Câu 2: Bổ sung các phương trình hoá học sau:

1) Mg + ... \(\rightarrow\) MgCl2 + ..........

2) ... + NaOH \(\rightarrow\) Na2CO3 + ..

3) CuSO4 + ... \(\rightarrow\) Cu(OH)2\(\downarrow\) + ..........

4) NaCl + ...... \(\rightarrow\) AgCl\(\downarrow\) + ....

5) Fe + ...... \(\rightarrow\) FeSO4 + Cu\(\downarrow\)

6) ZnSO4 + ...... \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + ..........

7) K2CO3 + ...... \(\rightarrow\) KCl + ....... + ......

8) Cu + ...... \(\rightarrow\) CuSO4 + ...... + H2O

9) Al2O3 + HCl \(\rightarrow\) ..... + .........

10) NaOH + ..... \(\rightarrow\) Na3PO4 + ...........

Câu 3:

a) Các chất nào trong các chất sau có thể tác dụng với dung dịch HCl: NaOH, Mg, Cu, K2SO4, AgNO3.

b) Các chất nào trong các chất sau có thể tác dụng với dung dịch KOH: CuSO4, BaCl2, H3PO4, Fe.

c) Các chất nào trong các chất sau có thể tác dụng với dung dịch FeSO4: Mg, BaCl2, Cu, Ca(OH)2, K2CO3.

Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.

Câu 4: Cho các chất sau đây tác dụng với nhau từng đôi một. Ghi dấu (x) nếu xảy ra, dấu (o) nếu không xảy ra phản ứng: Chất dd H2SO4 loãng

dd ZnCl2

dd Cu(NO3)2

Fe

Al

1
28 tháng 11 2018

Mình nghĩ bn nên tách ra nhiều câu thì sẽ dễ hỏi hơn đó bn

vui