Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dầu gội đầu: nhũ tương
dung dịch: sủi C vào nước
Hoà cát vào nước: huyền phù
dầu giấm: Nhũ tương
ĐƯờng và nước:Dung dịch
chsuc bạn học tốt
-Đường bê tông có khe hở vì: để tạo điều kiện cho sự dãn nở vì nhiệt của bê tông.
-Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
-Vì Trong bê tông có chất rắn ,khi gặp nhiệt chất rắn sẽ nở ra và đường bê tông cũng sẽ tăng kích thước .Người ta làm một khe hở như vậy để khi đường bê tông nở ra thì sẽ không bị đè nén dẫn tới rạn nứt ,quăn queo,hư hỏng,...
-Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
Hiện tượng không liên quan đến sự ngưng tụ là: D. Sự tạo thành hơi nước.
Chúc bạn học tốt!
1, Khi ta hơ nóng cổ lọ, cổ lọ nở ra
=> Có thể lấy đc nút thủy tinh ra.
2, Vì nếu đổ nước thật đầy, nước nóng sẽ nở ra và nguy hiểm khi nó tràn ra ngoài.
3, Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn có thể gây nổ chai.
4, Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra
=> Bóng phồng lên.
1. Phải đun nóng phần cổ lọ để mở lọ
2.Khi đun nước, người ta không đổ nước thật đầy ấm . Vì:
Vận dụng kiến thức:
chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
=> Khi đun nước, thể tích chất lỏng trong ấm nước sẽ nở ra, tăng lên nên sau đó thì tùy theo sức chức của ấm nước sẽ trần nước ra ngoài.
Suy ra và kết luận: Khi ta đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm.
Đáp án C <=>Giải thích: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh, vì khi bị lạnh không khí co lại. Tính trung bình trong 1m3 không khí lạnh lượng không khí lạnh có nhiều hơn lượng không khí có trong 1 m3 không khí nóng (trong cùng điều kiện), nên trọng lượng riêng của không khí lạnh lớn hơn trọng lượng riêng của không khí nóng.
Đáp án B <=> Giai thích:Cổ lọ thủy tinh là chất rắn nên khi gặp nhiệt sẽ nở ra và ta có thể lấy được nút thủy tinh bị kẹt.
Đáp án C
Đáp án A
Đáp án A
1, chắc là vì quả bóng bị thủng 1 lỗ
2, vì ở cốc thủy tinh dày, nước nóng vừa đc rót vào cốc, mặt trong của nó đột ngột nóng lên và giãn nở, còn mặt ngoài của cốc chịu nhiệt tương đối chậm nên vẫn giữ nguyên như cũ, mặt trong và mặt ngoài của cốc chịu nhiệt không như nhau, nó liền vỡ toác ra, còn với cốc thủy tinh mỏng, sau khi rót nc nóng vào, nhiệt sẽ truyền nhanh ra bên ngoài, thế là trong ngoài đồng thời giãn nở, cốc không bị nứt toác ( 0 bít mk giải thik thế này bạn có hiểu 0 nữa )
4, vào những ngày nhiệt độ cao có thể các thanh ray sẽ nở vì nhiệt mà dài ra, nếu để các thanh ray liền với nhau có thể khiến đường ray bị cong do chịu tác động của sự nở vì nhiệt, như thế sẽ gây nguy hiểm cho xe lửa, nếu để một khoảng hở nhỏ thì khi các thanh ray dài ra sẽ không tác dụng lực vào nhau , đường ray không bị cong
5, do sự bay hơi và sự ngưng tụ, nếu đậy nút lại, rượu bay hơi, mặc dù thoát ra ngoài đc nhưng chỉ một chút xíu xiu thôi, phần bay hơi sẽ đọng lại trong chai và khi ngưng tụ lại nó lại thì tất nhiên là rượu vẫn còn trong chai, còn nếu 0 đậy nút lại thì khi rượu bay hơi sẽ thoát ra ngoài mất, chẳng thể đọng lại trong chai, vì vậy vậy rượu trong chai 0 đậy nút sẽ cạn dần
còn câu 3 thì mik nghĩ là do sự nở vì nhiệt của rượu nhiều hơn sự nở vì nhiệt của nước
tk mk na, thanks nhiều !
bóng bị thủng thì làm sao mà phồng đc ??????
khi bóng ko bị thủng ms phồng lên đc bạn eii!
Còn các câu còn lại thì mik đồng ý nha!!!!
Cố gắng học nha các bạn.Chúc bạn học tốt =))