K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khi cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng dư thấy Fe tan dần trong dung dịch H2SO4 loãng dư và có bột khí không màu thoát ra.

PTHH:                  \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

1. hòa tan hoàn toàn 32,5 g kim loại Zn vào dung dịch HCl 10 %a) tính số gam dung dịch HCl 10% cần dùngb) tính số gam muối ZnCl2 tạo thành, số gam H2 thoát rac) tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối ZnCl2 sau phản ứng.2. có sáu lọ bị mất nhãn chứa dung dịch các chất sau: HCl, H2SO4, BaCl2, NaCl, NaOH, Ba(OH)2. hãy nêu cách nhận biết từng chất.3. đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít SO2 (đktc). sau đó hòa tan toàn...
Đọc tiếp

1. hòa tan hoàn toàn 32,5 g kim loại Zn vào dung dịch HCl 10 %

a) tính số gam dung dịch HCl 10% cần dùng

b) tính số gam muối ZnCl2 tạo thành, số gam H2 thoát ra

c) tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối ZnCl2 sau phản ứng.

2. có sáu lọ bị mất nhãn chứa dung dịch các chất sau: HCl, H2SO4, BaCl2, NaCl, NaOH, Ba(OH)2. hãy nêu cách nhận biết từng chất.

3. đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít SO2 (đktc). sau đó hòa tan toàn bộ sản phẩm tạo ra 250 gam dung dịch H2SO5%. tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.

4. dẫn 0,56 lít khí CO2 (đktc) tác dụng hết với 150 ml dung dịch nước vôi trong. biết xảy ra phản ứng sau:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

a) tính nồng độ mol của dung dịch nước vôi trong đã dùng.

b) tính khối lượng kết tủa thu được.

* CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI, MAI MÌNH PHẢI KIỂM TRA RỒI. CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU!!!!

 

4
5 tháng 5 2016

bài 1: nZn= 0,5 mol

Zn         +       2HCl      →       ZnCl2      +      H2

0,5 mol         1 mol                 0,5 mol         0,5 mol

a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)

b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)

c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)

→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%

5 tháng 5 2016

Bài 2: Cách phân biệt:

Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4   (cặp I)

                     → quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl                                 ( cặp II)

                    → quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2                       ( cặp III)

Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl

Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl

Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH

PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl

           Ba(OH)2 H2SO4 BaSO4↓ + 2H2O

\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)

\(H_2O+CaO\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)

\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow Ca\left(HSO_4\right)_2\)

18 tháng 5 2016

\(CuO+H_2->Cu+H_2O\)  

\(CaO+H_2O->Ca\left(OH\right)_2\) 

\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4->CáSO_4+2H_2O\) 

\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4->Ca\left(HSO_4\right)_2\)

 

6 tháng 10 2016

nFe = \(\frac{11,2}{56}=0,2mol\)

nAl = \(\frac{m}{27}mol\)

Cốc A : Fe     +     2HCl    ->   FeCl2    +    H2

            0,2                                0,2 

Theo định luật bảo toàn khối lượng khối lượng HCl tăng thêm;

11,2 -   0,2.2 = 10,8 g

Cốc B :  2Al     +     3H2SO4   -> Al2(SO4)3    +    2H2

              \(\frac{m}{27}\)                                                             \(\frac{3m}{27.2}\)

Khi cho mg Al vào cốc B thì cốc B tăng thêm là ;

m - \(\frac{3m}{27.2}\).2 = 10,8

=> m = 12,15 g 

4 tháng 6 2016

pt:2Fe+3H2SO4\(\rightarrow\)Fe2SO4+H2

a)nFe=\(\frac{m}{M}\)=\(\frac{22,4}{56}\) =0,4(mol)

nFe2(SO4)3=\(\frac{m}{M}\)=\(\frac{24,5}{340}\)=0,07(mol)

Theo pt ta có tỉ lệ :

\(\frac{0,4}{2}>\frac{0,07}{1}\) 

=>nFe dư , nFe2(SO4)3

nên ta tính theo nFe2(SO4)3

=> nFe dư = nFe đề bài - nFe phản ứng

                   = 2-0,2=1,8(mol)

=>mFe = n x M = 1,8 x 56 = 100,8(g)

b) Theo pt: nH2 = nFe = 1,8 (mol)

VH= n x 22,4 = 1,8 x 22,4 = 40,32 (l)

 

 

 

 

4 tháng 5 2017

2 mol de bai o dau ak ban

 

3 tháng 8 2016

nNa2O=0,2mol

mHCl=12,775g=>nHCl=0,35mol

PTHH: Na2O+2HCl=> 2NaCl+H2O

           0,2:       0,35    so sánh : nNa2O dư theo nHCl

p/ư:  0,175mol<-0,35mol->0,35mol->0,175mol

mNaCl=0,35.58,5=20,475g

mddNaCl=12,4+70-0,175.18=79,25g

=> C%NaCl=20,475:79,25.100=25,8%

3 tháng 8 2016

thanks bạn nka! Nếu đk làm hộ mình bài 2 luôn

 

22 tháng 9 2016

Câu hỏi đâu bạn?

 

22 tháng 9 2016

trên đó

 

23 tháng 3 2020

Bài 3

+ H2O

K2O+H2O---.2KOH

BaO+H2O--->Ba(OH)2

CO2+H2O--->H2CO3

+H2SO4 loãng

K2O+H2SO4--->K2SO4+H2O

BaO+H2SO4--->BaSO4+H2O

Al2O3+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2O

+ dd KOH

CO2+2KOH--->K2CO3+H2O

CO2+KOH--->KHCO3

SiO2+2KOH--->K2SiO3+H2O

Bài 4Cho các kim loại Fe, Al, Cu lần lượt tác dụng với Cl2 và các dung dịch sau: ZnSO4, AgNO3, H2SO4, KOH. Viết các PTPƯ xảy ra (nếu có)

2Fe+3Cl2-->2FeCl3

2Al+3Cl2--->2AlCl3

Cu+Cl2---->CuCl2

+ và các dd sau là sao nhỉ..mk chưa hiểu ý đề bài

bài 5 Cho các kim loại Cu, Al, Fe, Ag. Kim loại nào tác dụng được với dung dịch HCl, dung dịch CuSO4, dung dịch AgNO3, dung dịch NaOH? Viết các PTPƯ xảy ra

+dd HCl

2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2

Fe+2HCl---->FeCl2+H2

+dd CuSO4

2Al+3CuSO4--->3Cu+Al2(SO4)3

Fe+CuSO4--->Cu+FeSO4

+dd AgNO3

Cu+2AgNO3--->2Ag+Cu(NO3)2

Al+3AgNO3--->3Ag+Al(NO3)3

Fe+2AgNO3--->2Ag+Fe(NO3)2

+ dd NaOH

2NaOH+2Al+2H2O--->2NaAlO2+3H2

5 tháng 3 2020

PTHH\(Fe+H_2SO_4\rightarrow H_2+FeSO_4\)(1)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

từ PT(1) \(V_1=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)

Từ PT(2)\(V_2=\left(0.1\cdot\frac{3}{2}\right)\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)

=>\(V_1< V_2\)

5 tháng 3 2020

TN1

Fe+H2SO4---->FeSO4+H2

n H2=n Fe=0,1(mol)

V1=V H2=0,.1.22,4=2,24(l)

TN2

2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2

n H2=3/2n Al=0,15(mol)

V2=V H2=0,15.22,4=3,36(l)

-->V2> V1