K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
7 tháng 12 2023

Từ biểu thức \(N\sin \theta  + {F_{ms}}\cos \theta  = \frac{{m{v^2}}}{r}\), ta có các yếu tố ảnh hưởng đến góc nghiêng của mặt đường tới sự an toàn của xe khi vào khúc đường quanh tròn:

+ Lực ma sát của bánh xe với mặt đường, nếu lực ma sát không đủ lớn thì xe có thể bị văng ra khỏi khúc cua

+ Tốc độ của xe

+ Bán kính của cung đường

26 tháng 2 2021

Fkéo = Pcos30 + Fms = mgcos30 + Fms

Fkéo = 100.10.0,5 +10 = 510N

A= F.s = 510.10 = 5100J

26 tháng 2 2021

Chỗ 0.5 là sao vậy ạ?

1 tháng 6 2018

Công của lực kéo F theo phương song song với mặt phẳng nghiêng khi xe lên hết dốc là

22 tháng 1 2021

Qq đáp án j v hình ko mà đáp án 5100j 

15 tháng 1 2017

(0,25 điểm) Cho biết: F = 2000 (N), μ = 0,04, lấy g = 10 (m/ s 2 ), a = 0 Tìm m = ?

(0,25 điểm) Giải: Áp dụng định luật II Niu Tơn: Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Với Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

(0,25 điểm) Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

(0,25 điểm):

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

(0,25 điểm): Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Lực ma sát: Fms = μN = μ.m.g (b)

(0,25 điểm) Thay (b) vào (a)

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

23 tháng 4 2018

Chọn C.

+ Khi vật trượt đều lên mặt phẳng nghiêng:  

Chiếu lên phương mặt phẳng nghiêng và vuông góc với mặt phẳng nghiêng:

 

+ Khi vật trượt đều trên mặt ngang:

 

 

                                     

 

13 tháng 12 2019

Vật chịu tác dụng ca các lực: Lực kéo F → , trọng lực P → , phản lực N →  của mặt phng nghiêng và lực ma sát F m s → .

Vì   nên vật chuyển động lên theo mặt phẳng nghiêng (được mặc nhiên chọn là chiều dương)

Tổng công của tất cả các lực tác dụng lên vật là

17 tháng 1 2019

Chọn D.

25 câu trắc nghiệm Công và công suất cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

 

Vật chịu tác dụng của các lực: Lực kéo  F ⇀ , trọng lực P ⇀ , phản lực N ⇀ của mặt phẳng nghiêng và lực ma sát F m s ⇀

Vì P.sinα = 15 N < F = 70 N nên vật chuyển động lên theo mặt phẳng nghiêng (được mặc nhiên chọn là chiều dương).

25 câu trắc nghiệm Công và công suất cực hay có đáp án (phần 2)

24 tháng 7 2017

Đáp án D

Vật chịu tác dụng ca các lực: Lực kéo , trọng lực , phản lực  của mặt phng nghiêng và lực ma sát .

P.sinα = 15 N < F = 70 N nên vật chuyển động lên theo mặt phẳng nghiêng (được mặc nhiên chọn là chiều dương).

Công của từng lực: 

Tổng công của tất cả các lực tác dụng lên vật là

13 tháng 1 2019

a. Áp dụng định lý động năng

A = W d B − W d A ⇒ A F → + A f → m s = 1 2 m v B 2 − 1 2 m v A 2

Công của lực kéo  A F = F . s = 4000.100 = 4.10 5 ( J )  

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m . g . s = − μ .2000.10.100 = − μ .2.10 6 ( J ) ⇒ 4.10 5 − μ .2.10 6 = 1 2 .2000.20 2 − 1 2 .2000.10 2 ⇒ μ = 0 , 05

b. Giả sử D làvị trí mà vật có vận tốc bằng không

Áp dụng định lý động năng

A = W d D − W d B ⇒ A P → + A f → m s = 1 2 m v D 2 − 1 2 m v B 2

Công trọng lực của vật

A P → = − P x . B D = − m g sin 30 0 . B D = − 10 4 . B D ( J )

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . B D = − μ N . B D = − μ . m . g cos 30 0 . B D = − 2000. B D ( J )

⇒ − 10 4 . B D − 2000. B D = 1 2 .2000.0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ B D = 33 , 333 ( m )

⇒ B C > B D nên xe không lên được đỉnh dốc.

c. Áp dụng định lý động năng

A = W d C − W d B ⇒ A F → + A P → + A f → m s = 1 2 m v C 2 − 1 2 m v B 2

Công trọng lực của vật

A P → = − P x . B C = − m g sin 30 0 . B C = − 10 4 .40 = − 4.10 5 ( J )

Công của lực ma sát

A f m s = − f m s . B C = − μ N . B C = − μ . m . g cos 30 0 . B C = − 2000.40 = − 8.10 4 ( J )  

Công của lực kéo

A F → = F . B C = F .40 ( J ) ⇒ F .40 − 4.10 5 − 8.10 4 = 0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ F = 2000 ( N )