Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A.
Ta có: hf = K + A
Khi tăng tần số lên gấp đôi:
K' = 2hf - A = hf + hf - A = hf + (K + A) - A = hf + K
Đáp án A.
Ta có: hf = K + A
Khi tăng tần số lên gấp đôi:
K' = 2hf - A = hf + hf - A = hf + (K + A) - A = hf + K
Hệ thức Anh -xtanh trong hiện tượng quang điện ngoài
\(\frac{hc}{\lambda} = A+W_{đmax}\)
mà \(\lambda = \lambda_0/2\) => \(\frac{2hc}{\lambda_0} = A+W_{đmax}\)
Lại có \(A = \frac{hc}{\lambda_0}\) => \(W_{đmax}= \frac{2hc}{\lambda_0} -A= 2A - A = A.\)
Chiếu bức xạ λ vào quả cầu kim loại cô lập về điện, thì điện thế cực đại là V, ta có: \(\dfrac{hc}{\lambda}=A_t+W_đ\), với \(W_đ=e.V\)
Chiếu bức xạ λ1: \(\dfrac{hc}{\lambda_1}=A_t+W_{đ1}=2W_{đ1}+W_{đ1}=3W_{đ1}=3.eV_1\)
\(\Rightarrow \dfrac{\lambda_1}{hc}=\dfrac{1}{3eV_1}\) (1)
Với \(A_t=2W_{đ1}=2.eV_1\)
Chiếu bức xạ λ2: \(\dfrac{hc}{\lambda_2}=A_t+W_{đ2}=2.eV_1+5eV_1=7eV_1\)
\(\Rightarrow \dfrac{\lambda_2}{hc}=\dfrac{1}{7eV_1}\) \(\Rightarrow \dfrac{\lambda_1-\lambda}{hc}=\dfrac{1}{7eV_1}\) (2)
Lấy (1) - (2) vế với vế: \(\Rightarrow \dfrac{\lambda}{hc}=\dfrac{4}{21.eV_1}\)
\(\Rightarrow \dfrac{hc}{\lambda}=5,25.eV_1=2eV_1+3,25eV_1=A_t+3,25eV_1\)
Suy ra điện thế cực đại của quả cầu là: \(3,25eV_1\)
Chọn C.
\(A_0\)=\(\dfrac{hc}{\lambda_0}\)
\(\dfrac{hc}{0.6\lambda_0}=A_0+W_{đ0max}\) \(⇌\) \(\dfrac{5}{3}A_0=A_0+W_{đ0max}\)
\(W_{đ0max}=\dfrac{2}{3}A_0\)
Chọn D.\(\dfrac{2}{3}A_0\)
Động năng cực đại của electron quang điện khi đập vào anôt là
\(W_{max}^d=W_{0max}^d+eU_{AK}\)
Khi chiếu chùm bức xạ vào kim loại thì để động năng ban đầu cực đại khi electron thoát khỏi bề mặt kim loại lớn nhất thì bước sóng của bức xạ chiếu vào sẽ tính theo bức xạ nhỏ hơn => Chọn bức xạ λ = 282,5 μm.
Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện khi thoát khỏi bề mặt kim loại là
\(W_{0max}^d= h\frac{c}{\lambda}-A= 6,625.10^{-34}.3.10^8.(\frac{1}{282,5.10^{-9}}-\frac{1}{660.10^{-9}})= 4,02.10^{-19}J.\)
=> Động năng cực đại của electron quang điện đập vào anôt là
\(W_{max}^d=W_{0max}^d+eU_{AK}= 4,02.10^{-19}+1,6.10^{-19}.1,5 = 6,42.10^{-19}J.\)
Hệ thức Anh -xtanh: \(hf = A+ W_{đ max}= A+eU_h\)
Chiếu bức xạ 1:
\(A = hf_1 - \frac{1}{2}m_e.v_{0max}^2= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{0,2.10^{-6}}-\frac{1}{2}9,1.10^{-31}.(0,7.10^6)^2= 7,708.10^{-19}J\)
Chiếu bức xạ 2: \(V_{max}= U_h\)
\(hf_2 = A+eU_h= 7,708.10^{-19}+3.1,6.10^{-19}= 1,25.10^{-18}J\)
=> \(\lambda_2 = \frac{hc}{1,25.10^{-18}}= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{1,25.10^{-18}}=1,6.10^{-7}m = 0,16 \mu m.\)
\(hf_1 = A+ W_0,(1)\\ hf_2 = A+W,(2)\)
mà \(f_2 = 2f_1\) Trừ (2) cho (1) ta được
\(hf_1 = W-W_0\)
=>\(W = hf_1 + W_0.\)
Chọn đáp án A.