K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12.Cho phảnứng:C6H12O6(r) + 6O2(k) = 6CO2(k) + 6H2O (l)Cho biết các chất được lấyởtrạng thái chuẩn;sinh nhiệt chuẩn, 298Kcủa C6H12O6, CO2, H2O lần lượt là−304,6;−94,6 và−68,3 kcal/mol. Tính nhiệt lượng giảiphóng ra khi oxi hóa 36,0 g đường glucose.. 13.TínhΔHocủa phảnứng đốt cháy methane:CH4(k)+ 2O2(k)àCO2(k)+ 2H2O(k)Cho biết :C(gr) + 2H2(k)àCH4(k) (1) cóΔHo298(1)=−74,8 kJC(gr)+ O2(k)àCO2(k)(2) cóΔHo298(2)=−393...
Đọc tiếp

12.Cho phảnứng:C6H12O6(r) + 6O2(k) = 6CO2(k) + 6H2O (l)Cho biết các chất được lấyởtrạng thái chuẩn;sinh nhiệt chuẩn, 298Kcủa C6H12O6, CO2, H2O lần lượt là−304,6;−94,6 và−68,3 kcal/mol. Tính nhiệt lượng giảiphóng ra khi oxi hóa 36,0 g đường glucose..

13.TínhΔHocủa phảnứng đốt cháy methane:CH4(k)+ 2O2(k)àCO2(k)+ 2H2O(k)Cho biết :C(gr) + 2H2(k)àCH4(k) (1) cóΔHo298(1)=−74,8 kJC(gr)+ O2(k)àCO2(k)(2) cóΔHo298(2)=−393 kJH2(k) + ½ O2(k)àH2O(k) (3) cóΔHo298(3)=−242 kJ

14.Cho biết:C(than chì)+ O2(k)àCO2(k)(1)∆Ho298(1)=−393,5 kJ;H2(k)+ 1/2O2(k)àH2O(l)(2)∆Ho298(2)=−285,8 kJCH3OH(k)+ 3/2O2(k)àCO2(k)+ 2H2O(l)(3)∆Ho298(3)=−726,4 kJHãy tính sinh nhiệt chuẩn (∆Ho298,s) của CH3OH(k).

15.Tính sinh nhiệt tiêu chuẩn của CH3OH (l). Biết rằng sinh nhiệt tiêu chuẩn của CO2(k), H2O (l) lần lượtlà-94,05;-238,90(kcal/mol) và thiêu nhiệt tiêu chuẩn của CH3OH (l) là−173,78 kcal/mo

sao mn:))

0
1 . Cho 25,4 gam hỗn hợp bột Al, Fe, Cu vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc hoàn toàn thu được 3,2 gam chất rắn và 13, 44 lít khí (đktc). Hãy xác định khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đâu 2 . Bạc Cu dạng bột có lẫn các tạp chất: Fe2O3, CuO, Fe. Hãy trình bày phương pháp hóa học để tách riêng được đồng tinh khiết ra khỏi hỗn hợp. Hãy xác định khối lượng mỗi kim...
Đọc tiếp

1 . Cho 25,4 gam hỗn hợp bột Al, Fe, Cu vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc hoàn toàn thu được 3,2 gam chất rắn và 13, 44 lít khí (đktc). Hãy xác định khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đâu

2 . Bạc Cu dạng bột có lẫn các tạp chất: Fe2O3, CuO, Fe. Hãy trình bày phương pháp hóa học để tách riêng được đồng tinh khiết ra khỏi hỗn hợp. Hãy xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
3. Khử hoàn toàn 16 gam bột oxit sắt bằng khí Co ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn giảm đi 4,8 gam.

a) Hãy xác định công thức của oxit sắt?

b) Chất sinh ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính khối lượng chất kết tủa sinh ra?

c) Tính thể tích khí CO cần dùng cho phản ứng khử oxit sắt nói trên, biết rằng phải dùng khí Co dư 10% so với lí thuyết.

Các thể tích khí đều đo ở đctc

4. Khử hoàn toàn 16 gam bột oxit sắt bằng khí Co ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn giảm đi 4,8 gam.

a) Hãy xác định công thức của oxit sắt?

b) Chất sinh ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính khối lượng chất kết tủa sinh ra?

c) Tính thể tích khí CO cần dùng cho phản ứng khử oxit sắt nói trên, biết rằng phải dùng khí Co dư 10% so với lí thuyết.

Các thể tích khí đều đo ở đctc

3
9 tháng 12 2017

1)

2Al + 6HCl \(->\) 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl \(->\) FeCl2 + H2
Gọi a, b là số mol Al, Fe.

Ta có :
27a + 56b = 25,4 - 3,2 = 22,2
1,5a + b = 13,44/22,4 = 0,6
=> a = 0,2 mol
b =0,3 mol
=> \(\left\{{}\begin{matrix}mCu=3,2\left(g\right)\\mAl=0,2.27=5,4\left(g\right)\\mFe=0,3.56=16,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

9 tháng 12 2017

2)

- Cho hỗn hợp vào dung dịch HCl dư, lọc chất rắn rửa sạch, sấy khô thu Cu nguyên chất

PTHH :
CuO + 2HCl \(->\) CuCl2 + H2O
Fe + 2HCl \(->\) FeCl2 + H2
Fe2O3 + 6HCl \(->\) 2FeCl3 + 3H2O

13 tháng 6 2021

\(\Delta H^0=\Delta H_{N_2O}^0+3\Delta H_{CO_2}^0-\Delta H_{N_2O_4}^0-3\Delta H_{CO}^0\) 

         \(=81+3.\left(-393\right)-9,7-3.\left(-110\right)=-777,7\) (Kj/mol)

bài 1: đề thi 2015 Cho phản ứng phân hủy N2O5: 2N2O5 (k) → 4NO2 (k) + O2 (k) Ở 25 oC hằng số tốc độ phản ứng là k1 = 1,72.10-5 s-1. Ở 35 oC hằng số tốc độ phản ứng là k2 = 6,65.10-5 s-1. Tính năng lượng hoạt hoá (Ea) của phản ứng phân hủy N2O5 ở trên Bài 2. đề thi 2017 Phản ứng phân hủy H2O2 thành H2O và O2 ở 20oC là phản ứng bậc 1 có hằng số tốc độ của phản ứng là k = 1,8.10-5 s-1. Tính...
Đọc tiếp

bài 1: đề thi 2015
Cho phản ứng phân hủy N2O5:
2N2O5 (k) → 4NO2 (k) + O2 (k)
Ở 25 oC hằng số tốc độ phản ứng là k1 = 1,72.10-5 s-1. Ở 35 oC hằng số tốc độ phản ứng là k2 = 6,65.10-5 s-1.
Tính năng lượng hoạt hoá (Ea) của phản ứng phân hủy N2O5 ở trên
Bài 2. đề thi 2017
Phản ứng phân hủy H2O2 thành H2O và O2 ở 20oC là phản ứng bậc 1 có hằng số tốc độ của phản ứng là k = 1,8.10-5 s-1. Tính thời gian bán hủy (t ½ ) của phản ứng phân hủy trên.Nếu nồng độ ban đầu của H2O2 là 0,30 M thì hỏi sau bao lâu sẽ phân hủy hết 90% H2O2 ban đầu
Bài 3. đề thi 2018
Phản ứng phân hủy ClO2F thành ClOF và O là phản ứng bậc 1 có năng lượng hoạt hóa Ea = 186 kJ/mol, hằng số tốc độ của phản ứng ở 322oC là k = 6,76.10-4 s-1. Hỏi ở nhiệt độ nào thì phản ứng sẽ có hằng số tốc độ k = 3,00.10-2 s-1?
Bài 4. Đề thi 2019
Ở Việt Nam nước sôi ở 100 độ C, luộc một quả trứng mất 4.5 phút. Trong khi đó ở Cripple Creek, Colorado, Mỹ nước sôi ở 90 độ C, luộc một quả trứng mất 4.8 phút. Tính năng lượng hoạt hóa cho quá trình luộc một quả trứng này?
Bài 5. đề thi 2019
Sulfuryl chloride phân hủy theo phương trình động học bậc 1 ở 320oC có thời ban bán hủy (t½) là 8,75 giờ. Phản ứng: SO2Cl2 (khí) SO2 (khí) + Cl2 (khí). Nếu áp suất ban đầu của SO2Cl2 là 1,05 at và phản ứng xảy ra trong bình kín dung tích 1,25 L. Hãy cho biết hằng số tốc độ phản ứng k là bao nhiêu? Có bao nhiêu phân từ SO2Cl2 còn lại trong bình phản ứng sau 12,5 giờ?

2
24 tháng 4 2020

lên xem vid để tăng view cho mình đi =)))

24 tháng 4 2020

CHƯƠNG 8-PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ4,5 em tự làm nhé, cũng tương tự :v

Mấy bạn giúp mình 20 câu trắc nghiệm hóa này với <3 <3 câu1 Cân chính xác 15,800g hóa chất Na2S2O3 tinh khiết hòa tan với nước và định mức vừa đủ 1lit. Chuẩn độ 20,00 ml dung dịch I2 hết 18,00 ml dung dịch Na2S2O3 trên. Tính nồng độ mol/l của dung dịch I2 . Biết phản ứng chuẩn độ: I2 + 2Na2S2O3 = 2NaI + Na2S4O6 0,09 B. 0,045 ...
Đọc tiếp

Mấy bạn giúp mình 20 câu trắc nghiệm hóa này với <3 <3

câu1

Cân chính xác 15,800g hóa chất Na2S2O3 tinh khiết hòa tan với nước và định mức vừa đủ 1lit. Chuẩn độ 20,00 ml dung dịch I2 hết 18,00 ml dung dịch Na2S2O3 trên. Tính nồng độ mol/l của dung dịch I2 .

Biết phản ứng chuẩn độ:

I2 + 2Na2S2O3 = 2NaI + Na2S4O6

      1. 0,09 B. 0,045

C. 0,0225 D.0,01125

Câu 2

Độ tan của một chất rắn trong dung môi nước tăng khi:

  1. Tăng nhiệt độ đối với quá trình hòa tan tỏa nhiệt
  2. Giảm nhiệt độ đối với quá trình hòa tan thu nhiệt
  3. Tăng nhiệt độ đối với trường hợp ΔHht > 0
  4. Giảm nhiệt độ đối với trường hợp ΔHht > 0

Câu 3 Chọn phát biểu sai

Dung dịch có áp suất hơi bão hòa cao hơn dung môi.

Dung dịch có áp suất thẩm thấu cao hơn dung môi

Dung dịch có nhiệt độ đặc thấp thơn dung môi.

Dung dịch có nhiệt độ sôi cao hơn dung môi.

Câu 20 chọn câu đúng

211Astatine rất hữu ích trong điều trị một số bệnh ung thư tuyến giáp. Một bệnh nhân được chỉ định dùng 0,100 mg Astatine lúc 9 giờ sáng. Hỏi sau bao nhiêu giờ? lượng Astatine còn lại là 0,026 mg, biết half-life của 211At là 7,21h và phản ứng là bậc nhất (first order):

A- 8 giờ.

B- 14 giờ.

C- 16 giờ.

D- 17 giờ.

Câu 19

Để nâng nhiệt độ của 105 gam Mg

từ 25 0C lên 250 0C, cần nhiệt lượng là

24100 J. Nhiệt dung riêng của Mg là:

A. 1, 020 J/g0C

B. 0, 101 J/g0C

C. 0, 929 J/g0C

D. 0, 002 J/g0C

Câu 18 Chọn câu đúng

2 A + 3 B → 4 C + 2 D

Tại thời điểm, vận tốc tạo ra chất C là 0,036 mol/L.s thì vận tốc thay đổi của chất A, Chất B và chất D lần lượt là:

A. - 0,018 ; - 0,012 ; - 0,018 (mol/L.s)

B. - 0,018 ; - 0,012 ; + 0,018 (mol/L.s)

C. - 0,036 ; - 0,036 ; + 0,036 (mol/L.s)

D. - 0,018 ; - 0,027 ; + 0,018 (mol/L.s)

Câu 17 chọn câu đúng

Cho phản ứng 2 O3 (k) → 3 O2 (k)

Nếu tốc độ tạo ra oxy là 6,94 .10-1 M/s thì sự phân huỷ ozon là:

A. 2,080 M/s. ; B. 0,231 M/s.

C. 0,463 M/s. ; D. 0,104 M/s.

Câu 16 Chọn câu đúng:

Cho cơ chế phản ứng sau

X + YO2 → XO + YO

XO + YO2 → XO2 + YO

YO + O2 → YO2 + O

YO + O → YO2

Chất trung gian trong phản ứng tạo XO2

A. YO2 và XO

B. YO và O2

C. YO

D. XO và YO

Câu 15 Phản ứng sau đây thu nhiệt là:

A. 2 H2(k) + O2(k) → 2 H2O(k)

B. H2O(r) → H2O(l)

C. CaCl2(r) + H2O (l) → dung dịch ion

D. 2 H2O(k) → 2 H2O(l)

Câu 14: theo phản ứng:

Biết nhiệt cháy: C2H2(k) = - 1300 kJ/mol,

H2(k) = - 286 kJ/mol và C2H6(k) = - 1560 kJ/mol.

Biến đổi enthalpy của phản ứng

C2H2(k) + 2 H2(k) → C2H6(k) là:

A. + 26 kJ

B. + 312 kJ

C. – 26 kJ

D. – 312 kJ

Câu 13 Từ các dữ kiện sau:

a.C (gr) + O2 (k) → CO2 (k) ΔH0 = - 393,5 kJ

b.H2 (k) + ½ O2 (k) → H2O(l) ΔH0 = - 285,8 kJ

c.CH3OH (l) + 3/2O2(k)→CO2(k) + 2H2O(l) ΔH0= - 726,4 kJ

Enthalpy tạo thành tiêu chuẩn của methanol bằng:

A.+ 726,4 kJ.

B.– 238,7 kJ.

C.+ 47,1 kJ.

D.– 147,1 kJ.

Câu 12 chọn câu đúng

Biến đổi enthalpy (ΔH) của phản ứng dưới đây từ các năng lượng liên kết trung bình đã biết:

CH4 (k) + 2Cl2 (k) → CH2Cl2 (k) + 2HCl (k)

Liên kết: C-H Cl-Cl H-Cl C-Cl

Năng lượng liên kết (kJ/mol) lần lượt là:

413 242 432 339

A- ΔH = + 578 kJ.

B- ΔH = + 232 kJ.

C- ΔH = - 232 kJ.

D- ΔH = - 578 kJ.

Câu 11 Chọn câu đúng

Dự đoán giá trị nhiệt sinh (∆Hf0) của các chất sau:

A-Br2 (k) có ∆Hf0 > 0.

B-Br2 (l) có ∆Hf0 = 0.

C-I2 (r) có ∆Hf0 = 0.

D-Cả A, B, C đều đúng.

Câu 10:

Tính pH của dung dịch muối NaCN 0,01M. Biết Ka của HCN bằng 6,2.10-10.

  1. 9,60
  2. 10,60
  3. 11,60
  4. 12,60

Câu 9

Acid H3PO4 có 3 bậc hằng số điện ly như sau: K1 = 7,5.10-3; K2 = 6,3.10-8; K3 = 1,3.10-13. Tính pH của dung dịch muối Na2HPO4 0,1M.

  1. 10,04
  2. 9,04
  3. 8,04
  4. 7,04

Câu 8

Dung dịch NaCl 0,05M có độ điện ly α là 0,9. Tính áp suất thẩm thấu của dung dịch này ở 250C

2,32

3,32

4,32

5,32

Câu 7

Dung dịch CH3COOH 0,01 M (Ka = 1,8Í10-5) có giá trị pH là:

  1. 1,37.
  2. 2,37.
  3. 3,37.
  4. 4,37.

Câu 6

Trộn 450 ml dung dịch NH3 0,1M với 550 ml dung dịch NH4Cl 0,1M thu được dung dịch A. Dẫn tiếp 0,02 mol khí HCl vào dung dịch A. Tính pH dung dịch thu được sau cùng? Biết K của NH3 là 1,76.10-5

A. 4,28 B. 4,48

C. 4,68 D. 4,88

Câu 5

Cần hòa tan bao nhiêu gam đường saccarozơ C12H22O11 vào 1000g nước để giảm nhiệt độ đông đặc 10C?

Biết nước có Kđ = 1,860C.mol/kg.

A. 163,9g B. 183,9g

C. 123,9g D. 143,9g

Câu 4

Áp suất thẩm thấu của máu ở 370C là 7,45 atm. Cần hòa tan bao nhiêu gam đường glucozơ vào nước thành 100 ml dung dịch để khi tiêm vào cơ thể, glucozơ cũng có áp suất thẩm thấu như máu.

A. 5,675g B. 5,817g

C. 5,275g D. 5,417g

0
20 tháng 11 2021

-6,75

 

5 tháng 4 2017

Đáp án D.
n_{Fe_{2}O_{3}}=0,1nFe​2​​O​3​​​​=0,1 (mol).
Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2
0,1 0,3
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
0,3 0,3 (mol)
Vậy m_{CaCO_{3}}mCaCO​3​​​​ = 100. 0,3 = 30 (gam).

9 tháng 4 2017

Đáp án D.

(mol).

Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2

0,1 0,3

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O

0,3 0,3 (mol)

Vậy = 100. 0,3 = 30 (gam).


Ai giải giúp em bài này vs ạ: Cho 7,16 gam hỗn hợp A gồm FeCO3, FeS2 cùng với 3,7632 lít O2 (đktc) vào bình kín thể tích không đổi. Nung hỗn hợp trong bình tới nhiệt độ thích hợp, được hỗn hợp khí B và 5,744 gam hỗn hợp rắn D. Cho D tác dụng với 200ml H2SO4 1M (loãng) được khí G đã làm khô có tỉ khối hơi so với nitơ bằng 1,2738. 1/Lượng O2 đã được lấy dư bao nhiêu phần trăm...
Đọc tiếp

Ai giải giúp em bài này vs ạ:


Cho 7,16 gam hỗn hợp A gồm FeCO3, FeS2 cùng với 3,7632 lít O2 (đktc) vào bình kín thể tích không đổi. Nung hỗn hợp trong bình tới nhiệt độ thích hợp, được hỗn hợp khí B và 5,744 gam hỗn hợp rắn D. Cho D tác dụng với 200ml H2SO4 1M (loãng) được khí G đã làm khô có tỉ khối hơi so với nitơ bằng 1,2738.
1/Lượng O2 đã được lấy dư bao nhiêu phần trăm (theo mol) so với lượng đủ phản ứng?
2/ áp suất đo khí B gây ra thay đổi bao nhiêu phần trăm so với áp suất do O2 gây ra ngay trước phản ứng cũng trong bình đó? Giả thiết: Các khí do ở cùng nhiệt độ, không chú ý chất rắn khi tính áp suất, hai chất trong A có khả năng như nhau trong phản ứng và khi tác dụng với O2 đều tạo ra Fe2O3.
3/Tìm phần trăm (theo gam) của hỗn hợp A, hỗn hợp D.
4/Tìm nồng độ ion của dd F thu được cùng với khí G khi cho D tác dụng với H2SO4.
5/Nếu dẫn khí B vào dd kiềm (chẳng hạn NaOH) thì có thể thu được ít nhất hoặc nhiều nhất mấy muối? Trong mỗi trường hợp đều có viết phương trình phản ứng và nêu rõ nguyên nhân.

0
27 tháng 6 2018

Câu 63: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dd NaOH đun nóng và với dd AgNO3/NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là

A. HCOOC2H5 B. HOOC-CHO C. CH3COOCH3 D. O=CH-CH2-CH2OH

-------------Giải---------------

nX=nO2=0,5

\(\rightarrow\) MX=74

Khi đốt cháy nX=\(\dfrac{1}{74}\)và nCO2 >\(\dfrac{0,7}{22,4}\)

\(\rightarrow\) Số C \(=\dfrac{n_{CO_2}}{n_X}\)>2,3135

X có phản ứng với NaOH và tráng gương \(\rightarrow\)HCOOC2H5

=> Chọn A

27 tháng 6 2018

n O2 = 1,6 / 32 = 0,05 (mol)
-> M X = 3,7 / 0,05 = 74 (g)

Nếu đốt cháy 1 g X thể tích CO2 không quá 0,7 lít
=> n CO2 = 0,7 / 22,4 = 1/32 = 0,03125
Từ đó số C trong hợp chất sẽ không quá : 1/74.n ≤ 0,03125
<=> n ≤ 2,3125
Nghĩa là có 2 trường hợp n = 1 và n = 2
TH1 : n = 1 ( Không có đáp án )
TH2 : n = 2 ( Có đáp án B có 2 Cacbon )