Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
-Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm.
-Biến đổi chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ song song.
Ứng dụng gương cầu lồi: Kính chiếu hậu xe máy và xe ô tô, dùng làm kính cận
Ứng dụng gương cầu lõm: Dùng làm bộ phận kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn, …
Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
-Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm.
-Biến đổi chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ song song.
Ứng dụng gương cầu lồi: Kính chiếu hậu xe máy và xe ô tô, dùng làm kính cận
Ứng dụng gương cầu lõm: Dùng làm bộ phận kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn, …
Câu 6: Tại sao ở các góc đường có khúc cua hẹp người ta lại lắp các loại gương cầu lồi mà không dùng các gương cầu lõm mặc dù gương cầu lõm vẫn có thể cho ảnh ảo lớn hơn vật như gương cầu lồi?
A. Vì các gương cầu lồi cho ảnh rõ nét hơn B. Vì các gương cầu lồi luôn luôn cho ảnh ảo
C. Vì các gương cầu lõm cho ảnh lớn hơn vật nhưng vẫn nhỏ hơn gương cầu lồi
D. Vì bề rộng của vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương cầu lõm có cùng kích thước và gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật
Tham khảo:
− Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật thật và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
→ Người ta thường làm gương chiếu hậu cho ô tô, xe máy để người lái xe nhìn được vùng rộng hơn và có thể giảm thiệu được tai nạn khi nhìn rõ chướng ngại vật phía sau
− Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật thật và vùng nhìn thấy của gương cầu lõm nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
→ Dụng cụ khám răng của các bác sĩ nha khoa được cấu tạo theo gương cầu lõm, để các bác sĩ soi chỗ răng sâu và nhìn rõ chỗ sâu răng hơn là dùng gương phẳng để soi.
1)
- Giống nhau: Đều tạo ra ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn
- Khác nhau:
+ Gương phẳng: tạo ra ảnh có kích thước bằng vật
+ Gương lồi: tạo ra ảnh có kích thước bé hơn vật
+ Gương lõm: tạo ra ảnh có kích thước lớn hơn vật
Chúc bạn thi tốt!
Tham khảo:
∗ Vẽ ảnh A’ của A.
- Vẽ tia tới AE đến gương cầu lồi, cho tia phản xạ ET với .
- Vẽ tia tới AK theo hướng AC cho tia phản xạ có chiều ngược lại.
- Đường kéo dài của hai tia phản xạ giao nhau tại A’. A’ chính là ảnh của A.
∗ Vẽ ảnh B’ của B
- Vẽ tia tới BI đến gương cầu lồi theo hướng BC, cho tia phản xạ có chiều ngược lại.
- Vẽ tia tới BJ bất kì đến gương cầu lồi cho tia phản xạ JR với .
- Đường kéo dài của hai tia phản xạ giao nhau tại B’. B’ chính là ảnh của B’.
∗ Nối A’B’ ta có ảnh của AB tạo bởi gương cầu lồi.
tk:
Gương cầu lồi là một phần mặt cầu, phản xạ tốt ánh sáng, có mặt phản xạ nằm phía ngoài mặt cầu. 2. Đặc điểm ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm: - Là ảnh ảo (không hứng được trên màn chắn).
Tham khảo
Gương cầu lồi, gương mắt cá hoặc gương phân kì, là gương có bề mặt là một phần của hình cầu và bề mặt cong phản xạ hướng về phía nguồn sáng. ... Gương cầu lồi có thể biến một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ phân kì, từ chùm tia tới hội tụ thành chùm tia phản xạ phân kì hay song song.
TÍNH CHẤT CỦA ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LỒI LÀ:
+ Ảnh là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn
+ Ảnh nhỏ hơn vật
gương đặt ở các đường gấp khúc.
Kính chiếu hậu