K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2018

Các lỗi về chủ ngữ và vị ngữ:

- Câu thiếu chủ ngữ

+ Chữa : 1, Thêm chủ ngữ

               2, Biến trạng ngữ thành vị ngữ

               3, Biến bộ phận đã cho thành một bộ phận của vị ngữ

- Câu thiếu vị ngữ

+ Chữa : Thêm vị ngữ

21 tháng 7 2016

 1.Nhân vật Tràng của nhà văn Kim Lân tuy rất thật thà nên đã được mọi người rất yêu quý.

Câu này sai quan hệ từ giữa các thành pần của câu 

=> Sửa tuy thành vì

 

2.Với những kinh nghiệm quý báu về cách tìm đường trong rừng,thậm chí đã có lần anh bị lạc tới 1 tuần lễ.

Câu thiếu Chủ Ngữ

=> Thêm Chủ ngữ " Anh ta với những kinh nghiệm quý báu về cách tìm đường trong rừng,thậm chí đã có lần anh bị lạc tới 1 tuần lễ."

 

1 tháng 4 2016

a.      Khi chứng kiến cả trăm loại cá bị chết dần chết mòn trên những dòng sông ô nhiễm vì nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư.(trạng ngữ, sai thiếu chủ ngữ vị ngữ)

Cách  sữa lỗi: 

Cách 1: bỏ từ khi thêm chủ ngữ

Cách 2:thêm chủ ngữ, vị ngữ( Tôi cảm thấy thật xót xa)

b.      Ở thành phố của họ, nơi không hề có một chút yên tĩnh để nghe thấy tiếng lá cây lay động, hay tiếng côn trùng vỗ cánh đêm đêm. (Trạng ngữ và thành phần phụ trú) Sai thiếu chủ ngữ, vị ngữ.

Cách sữa:

Cách 1: Bỏ dấu phẩy  (là)

Cách 2: Thêm chủ ngữ , vị ngữ ( Tôi lại thèm khát tở lại quê hương thanh bình của mình)

c.      Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông và bóp còi rộn vang cả một khúc sông yên tĩnh.Sai về quan hệ ngữ nghĩa vì cây cầu không thể bóp còi.

Cách sữa:

Cách 1: Bỏ từ bóp thay từ xe vào sau từ còi

Cách 2 ; Thêm chủ ngữ trước câu bóp còi rộn vang cả dòng sông yên tĩnh. (Xe vận tải)

d.      Miền Bắc, nơi đang hứng chịu những đợt rét đậm kéo dài, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cây trồng và vật nuôi, đặc biệt là sức khỏe của người già và trẻ em.Sai về quan hệ ngữ nghĩa

Cách sữa:

Thay từ cây trồng và vật nuôi ( con người) và thêm vào cuối câu ( bên cạnh đó nó còn ảnh hưởng tới cây trồng và vật nuôi)

1 tháng 4 2016

ủa bạn giờ mới học tới đây ah

mai học gì thế

21 tháng 7 2018

B. Thiếu chủ ngữ

Code : Breacker

21 tháng 7 2018

 Câu văn: “Năm 1945, với sự thành công của cách mạng Tháng Tám, đã được đổi tên thành cầu Long Biên.” mắc lỗi gì?

A. Sai về nghĩa

B. Thiếu chủ ngữ

C. Thiếu vị ngữ

D. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ

Đáp án là B.thiếu chủ ngữ

7 tháng 4 2019

Buổi chiều mùa đông giá lạnh, lại mưa nhỏ, tôi và em tôi không ai muốn đi chợ, nhưng chiều nay gia đình tôi chưa có thức ăn. Là anh cả, tôi đành khoác áo mưa đi chợ, sau khi dặn em đóng cửa cẩn thận, vì ngoài trời rất lạnh. Trong buổi chợ chiều ấy, tôi đã thấy hình ảnh một cụ già phải ra chợ ăn xin và câu chuyện ấy như sau:

Bà cụ tuy không tàn tật, nhưng đã già lắm. Mái tóc bạc trắng, rối bời trong chiếc khăn đen bạc. Bà mặc chiếc áo bông đã cũ, có chỗ vá. Khi bà chìa tay xin mấy cô bán hàng, không hiểu làm sao tôi thấy nghẹn nghẹn, không dám nhìn... Có một bán hàng trẻ la lên: " Bà tránh ra cho mọi người vào mua hàng. Đây không phải là chỗ cho bà ăn xin... Khổ lắm...". Song có lẽ, chỉ mình cô bán hàng ấy kêu lên như vậy, còn tất cả đều cho bà tiền ( dù rất ít ).

Bỗng có một anh thanh niên đi tới, giải thích với mọi người về hoàn cảnh éo le của bà, vì anh là người hàng xóm của bà, anh rất hiểu. Anh đưa cho bà hai nghìn đồng và chiếc bánh mì rồi nói: " Để cháu dắt bà về nhà, ngoài trời lạnh lắm bà ạ". Tôi vội chạy theo đưa cho bà tờ 5 nghìn và nói:" Bà ơi ! Tờ màu xanh này là lộc đấy ạ, nó giúp cho mình cảm giác bình yên ( dù không hiểu lắm ) ". Đôi tay nhăn nheo và chai sờn của bà nắm lấy tay tôi, tôi thấy mắt bà hơi hoen đỏ. Anh thanh niên cười , bảo:" Em rất ngoan, em bé ạ ".

Tôi chắc chắn bà cụ sẽ được những người xung quanh giúp đỡ hoặc anh thanh niên sẽ đưa bà đến nơi dưỡng lão dành cho người già đơn côi. Bóng bà cụ cứ đi xa dần. Tôi bỗng thấy lòng mình ấm lại giữa trời chiều mùa đông lạnh giá...

roi sao nxlolang

18 tháng 12 2018

Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng,...

Phân loại

DT chỉ khái niệmĐạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng,…

DT chỉ đơn vịÔng, vị (vị giám đốc),  ( Tấm), cái, bức, tấm,…; mét, lít, ki-lô-gam,…; nắm, mớ, đàn,…'''

Khi phân loại DT tiếng Việt, trước hết, người ta phân chia thành hai loại: DT riêng và DT chung.

Danh từ riêng: là tên riêng của một sự vật (tên người, tên địa phương, tên địa danh,..) (như: Phú Quốc, Hà Nội, Lê Thánh Tông, Vĩnh Yên,...)

Danh từ chung: là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự vật). DT chung có thể chia thành hai loại:

DT cụ thể: là DT chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan (sách, vở, gió, mưa,…).

DT trừu tượng: là các DT chỉ sự vật mà ta không cảm nhận được bằng các giác quan (cách mạng, tinh thần, ý nghĩa,.… )

DT chỉ hiện tượng, chỉ khái niệm, chỉ đơn vị được giảng dạy trong chương trình SGK lớp 4 chính là các loại nhỏ của DT chung.

+ DT chỉ hiện tượng:

Hiện tượng là cái xảy ra trong không gian và thời gian mà con người có thể nhận thấy, nhận biết được. Có hiện tượng tự nhiên như: mưa, nắngsấm, chớp, động đất,… và hiện tượng xã hội như: chiến tranh, đói nghèo, áp bức,… danh từ chỉ hiện tượng là DT biểu thị các hiện tượng tự nhiên (cơn mưaánh nắng, tia chớp,…) và hiện tượng xã hội (cuộc chiến tranh, sự đói nghèo,…)

+ DT chỉ khái niệm:

Chính là loại DT có ý nghĩa trừu tượng (DT trừu tượng, đã nêu ở trên). Đây là loại DT không chỉ vật thể, các chất liệu hay các đơn vị sự vật cụ thể, mà biểu thị các khái niệm trừu tượng như: tư tưởng, đạo đức, khả năng, tính nết, thói quen, quan hệ, thái độ, cuộc sống, ý thức, tinh thần, mục đích, phương châm, chủ trương, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, nỗi buồn, tình yêu, tình bạn,… Các khái niệm này chỉ tồn tại trong nhận thức, trong ý thức của con người, không “vật chất hóa”, cụ thể hóa được. Nói cách khác, các khái niệm này không có hình thù, không cảm nhận trực tiếp được bằng các giác quan như mắt nhìn, tai nghe,…

+ DT chỉ đơn vị :

Hiểu theo nghĩa rộng, DT chỉ đơn vị là những từ chỉ đơn vị các sự vật. Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa, vào phạm vi sử dụng, có thể chia DT chỉ đơn vị thành các loại nhỏ như sau:

- DT chỉ đơn vị tự nhiên : Các DT này chỉ rõ loại sự vật, nên còn được gọi là DT chỉ loại. Đó là các từ: con, cái, chiếc; cục, mẩu, miếng; ngôi, tấm, bức; tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hòn, sợi,…

- DT chỉ đơn vị chính xác : Các DT này dùng để tính đếm, đo đếm các sự vật, vật liệu, chất liệu,…VD: lạng, cân, yến, tạ, mét thước, lít sải, gang,…

- DT chỉ đơn vị ước chừng : Dùng để tính đếm các sự vật tồn tại dưới dạng tập thể, tổ hợp. Đó là các từ: bộ, đôi, cặp, bọn, tụi, đàn,dãy, bó, những , nhóm,...

- DT chỉ đơn vị thời gian:Các từ như: giây, phút, giờ, tuần, tháng,mùa vụ, buổi,…

- DT chỉ đơn vị hành chính, tổ chứcxóm, thôn, xã, huyện, nước, nhóm, tổ, lớp, trường, tiểu đội, ban, ngành,…

18 tháng 12 2018

Động từ là từ (thành phần câu) dùng để biểu thị hoạt động (chạyđiđọc), trạng thái (tồn tạingồi). Trong ngôn ngữ, động từ gồm hai loại là nội động từ và ngoại động từ. Nội động từ là động từ chỉ có chủ ngữ (Vd: Anh ấy chạy) còn ngoại động từ là động từ có chủ ngữ và tân ngữ (VD: cô ấy ăn cá). Trong ngôn ngữ đơn lập như tiếng Việt, động từ cũng như các loại từ khác không biến đổi hình thái, trong một số ngôn ngữ hòa kết, động từ thường bị biến đổi hình thái theo ngôi, thì... Động từ trong ngôn ngữ hòa kết khi không biến đổi gọi là động từ nguyên mẫu.

17 tháng 4 2017

Mk soạn giúp bn nè nha!

Soạn bài: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ

CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Lỗi thiếu chủ ngữ
a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:
(1) Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.
(2) Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", em thấy Dế Mèn biết phục thiện.
b) Hai câu trên, câu nào sai, câu nào đúng? Tại sao?
Gợi ý:
Câu (1) sai vì thiếu chủ ngữ, người viết nhầm giữa trạng ngữ (Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí") với chủ ngữ của câu. Câu (2) đúng, đầy đủ thành phần:
..., em / thấy Dế Mèn biết phục thiện.
C
V
c) Hãy chữa lại câu viết sai cho đúng.
Gợi ý: Chữa:
+ Như câu (2);
+ Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", tác giả cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.
+ Truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" cho ta (em) thấy Dế Mèn biết phục thiện.
2. Lỗi thiếu vị ngữ
a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:
(1) Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
(2) Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
(3) Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A.
(4) Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A.
Gợi ý:
- (1):
Thánh Gióng / cưỡi ngựa sắt .... xông thẳng vào quân thù.
C
V
- (2):
Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, ... xông thẳng vào quân thù.
Cụm danh từ
- (3):
Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A.
Cụm danh từ
- (4):
Bạn Lan / là người học giỏi nhất lớp 6A.
C
V
b) Trong các câu trên, câu nào đúng, câu nào sai? Vì sao?
Gợi ý: Câu (1), (4) đúng, đầy đủ chủ ngữ - vị ngữ. Câu (2), (3) sai, mới chỉ có cụm danh từ làm chủ ngữ, thiếu vị ngữ.
c) Chữa lại các câu sai cho đúng.
Gợi ý:
- câu (2):
+ Như câu (1);
+ Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù là hình ảnh đẹp, thể hiện sức mạnh, tinh thần anh dũng của dân tộc ta.
+ Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù đã khắc sâu trong tâm trí em.
+ Em rất cảm phục trước hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
- câu (3):
+ Như câu (4);
+ Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A, là hàng xóm của tôi.
+ Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A.
+ Tôi chơi rất thân với bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A.
II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Bằng cách đặt câu hỏi, hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
(1) Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay không làm gì nữa.
(Chân, Tay, Mắt, Miệng)
(2) Lát sau, hổ đẻ được.
(Vũ Trinh)
(3) Hơn mười năm sau, bác tiều già rồi chết.
(Vũ Trinh)
Gợi ý: Đặt câu hỏi (là ai? là cái gì? làm sao? làm gì? như thế nào?) với chủ ngữ để xác định vị ngữ; đặt câu hỏi (ai? cái gì?) với vị ngữ để xác định chủ ngữ.
2. Trong các câu dưới đây, câu nào sai? Vì sao? Em hãy chữa lại cho đúng.
(1) Kết quả của năm học đầu tiên ở Trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều.
(2) Với kết quả của năm học đầu tiên ở Trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều.
(3) Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể.
(4) Chúng tôi thích nghe kể những câu chuyện dân gian.
Gợi ý: Nhìn vào mô hình sau, hãy nhận xét từng câu và tự sửa lại cho đúng.
- (1):
Kết quả của năm học đầu tiên ở... / đã động viên em rất nhiều.
C
V
- (2):
Với kết quả của năm học đầu tiên ... đã động viên em rất nhiều.
Trạng ngữ
V
- (3):
Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể.
Cụm danh từ
- (4):
Chúng tôi / thích nghe kể những câu chuyện dân gian.
C
V
3. Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong những câu dưới đây:
a) ... bắt đầu học hát.
b) ... hót líu lo.
c) ... đua nhau nở rộ.
d) ... cười đùa vui vẻ.
Gợi ý: Đặt câu hỏi (ai? cái gì?) để tìm từ ngữ thích hợp làm chủ ngữ.
4. Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống:
a) Khi học lớp 5, Hải ...
b) Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn ...
c) Buổi sáng, mặt trời ...
d) Trong thời gian nghỉ hè, chúng tôi ...
Gợi ý: Đặt câu hỏi (là ai? là cái gì? làm sao? làm gì? như thế nào?) với các chủ ngữ để tìm vị ngữ thích hợp cho từng câu.
5. Hãy chuyển mỗi câu ghép dưới đây thành hai câu đơn:
(1) Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm.
(Vũ Trinh)
(2) Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông.
(Tô Hoài)
(3) Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
(Đoàn Giỏi)
Gợi ý: Tách từng vế câu rồi điều chỉnh thành từng câu đơn hoàn chỉnh.
- (1) Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con. Còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm.
- (2) Mấy hôm nọ, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông.
- (3) Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước. Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

Soạn bài: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ

CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Lỗi thiếu chủ ngữ
a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:
(1) Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.
(2) Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", em thấy Dế Mèn biết phục thiện.
b) Hai câu trên, câu nào sai, câu nào đúng? Tại sao?
Gợi ý:
Câu (1) sai vì thiếu chủ ngữ, người viết nhầm giữa trạng ngữ (Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí") với chủ ngữ của câu. Câu (2) đúng, đầy đủ thành phần:
..., em / thấy Dế Mèn biết phục thiện.
C
V
c) Hãy chữa lại câu viết sai cho đúng.
Gợi ý: Chữa:
+ Như câu (2);
+ Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", tác giả cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.
+ Truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" cho ta (em) thấy Dế Mèn biết phục thiện.
2. Lỗi thiếu vị ngữ
a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:
(1) Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
(2) Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
(3) Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A.
(4) Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A.
Gợi ý:
- (1):
Thánh Gióng / cưỡi ngựa sắt .... xông thẳng vào quân thù.
C
V
- (2):
Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, ... xông thẳng vào quân thù.
Cụm danh từ
- (3):
Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A.
Cụm danh từ
- (4):
Bạn Lan / là người học giỏi nhất lớp 6A.
C
V
b) Trong các câu trên, câu nào đúng, câu nào sai? Vì sao?
Gợi ý: Câu (1), (4) đúng, đầy đủ chủ ngữ - vị ngữ. Câu (2), (3) sai, mới chỉ có cụm danh từ làm chủ ngữ, thiếu vị ngữ.
c) Chữa lại các câu sai cho đúng.
Gợi ý:
- câu (2):
+ Như câu (1);
+ Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù là hình ảnh đẹp, thể hiện sức mạnh, tinh thần anh dũng của dân tộc ta.
+ Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù đã khắc sâu trong tâm trí em.
+ Em rất cảm phục trước hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
- câu (3):
+ Như câu (4);
+ Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A, là hàng xóm của tôi.
+ Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A.
+ Tôi chơi rất thân với bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A.
II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Bằng cách đặt câu hỏi, hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
(1) Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay không làm gì nữa.
(Chân, Tay, Mắt, Miệng)
(2) Lát sau, hổ đẻ được.
(Vũ Trinh)
(3) Hơn mười năm sau, bác tiều già rồi chết.
(Vũ Trinh)
Gợi ý: Đặt câu hỏi (là ai? là cái gì? làm sao? làm gì? như thế nào?) với chủ ngữ để xác định vị ngữ; đặt câu hỏi (ai? cái gì?) với vị ngữ để xác định chủ ngữ.
2. Trong các câu dưới đây, câu nào sai? Vì sao? Em hãy chữa lại cho đúng.
(1) Kết quả của năm học đầu tiên ở Trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều.
(2) Với kết quả của năm học đầu tiên ở Trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều.
(3) Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể.
(4) Chúng tôi thích nghe kể những câu chuyện dân gian.
Gợi ý: Nhìn vào mô hình sau, hãy nhận xét từng câu và tự sửa lại cho đúng.
- (1):
Kết quả của năm học đầu tiên ở... / đã động viên em rất nhiều.
C
V
- (2):
Với kết quả của năm học đầu tiên ... đã động viên em rất nhiều.
Trạng ngữ
V
- (3):
Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể.
Cụm danh từ
- (4):
Chúng tôi / thích nghe kể những câu chuyện dân gian.
C
V
3. Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong những câu dưới đây:
a) ... bắt đầu học hát.
b) ... hót líu lo.
c) ... đua nhau nở rộ.
d) ... cười đùa vui vẻ.
Gợi ý: Đặt câu hỏi (ai? cái gì?) để tìm từ ngữ thích hợp làm chủ ngữ.
4. Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống:
a) Khi học lớp 5, Hải ...
b) Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn ...
c) Buổi sáng, mặt trời ...
d) Trong thời gian nghỉ hè, chúng tôi ...
Gợi ý: Đặt câu hỏi (là ai? là cái gì? làm sao? làm gì? như thế nào?) với các chủ ngữ để tìm vị ngữ thích hợp cho từng câu.
5. Hãy chuyển mỗi câu ghép dưới đây thành hai câu đơn:
(1) Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm.
(Vũ Trinh)
(2) Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông.
(Tô Hoài)
(3) Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
(Đoàn Giỏi)
Gợi ý: Tách từng vế câu rồi điều chỉnh thành từng câu đơn hoàn chỉnh.
- (1) Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con. Còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm.
- (2) Mấy hôm nọ, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông.
- (3) Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước. Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Good luck to you!
17 tháng 4 2017
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Lỗi thiếu chủ ngữ
a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:
(1) Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.
(2) Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", em thấy Dế Mèn biết phục thiện.
b) Hai câu trên, câu nào sai, câu nào đúng? Tại sao?
Gợi ý:
Câu (1) sai vì thiếu chủ ngữ, người viết nhầm giữa trạng ngữ (Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí") với chủ ngữ của câu. Câu (2) đúng, đầy đủ thành phần:
..., em / thấy Dế Mèn biết phục thiện.
C
V
c) Hãy chữa lại câu viết sai cho đúng.
Gợi ý: Chữa:
+ Như câu (2);
+ Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", tác giả cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.
+ Truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" cho ta (em) thấy Dế Mèn biết phục thiện.
2. Lỗi thiếu vị ngữ
a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:
(1) Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
(2) Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
(3) Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A.
(4) Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A.
Gợi ý:
- (1):
Thánh Gióng / cưỡi ngựa sắt .... xông thẳng vào quân thù.
C
V
- (2):
Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, ... xông thẳng vào quân thù.
Cụm danh từ
- (3):
Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A.
Cụm danh từ
- (4):
Bạn Lan / là người học giỏi nhất lớp 6A.
C
V
b) Trong các câu trên, câu nào đúng, câu nào sai? Vì sao?
Gợi ý: Câu (1), (4) đúng, đầy đủ chủ ngữ - vị ngữ. Câu (2), (3) sai, mới chỉ có cụm danh từ làm chủ ngữ, thiếu vị ngữ.
c) Chữa lại các câu sai cho đúng.
Gợi ý:
- câu (2):
+ Như câu (1);
+ Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù là hình ảnh đẹp, thể hiện sức mạnh, tinh thần anh dũng của dân tộc ta.
+ Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù đã khắc sâu trong tâm trí em.
+ Em rất cảm phục trước hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
- câu (3):
+ Như câu (4);
+ Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A, là hàng xóm của tôi.
+ Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A.
+ Tôi chơi rất thân với bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A.
II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Bằng cách đặt câu hỏi, hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
(1) Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay không làm gì nữa.
(Chân, Tay, Mắt, Miệng)
(2) Lát sau, hổ đẻ được.
(Vũ Trinh)
(3) Hơn mười năm sau, bác tiều già rồi chết.
(Vũ Trinh)
Gợi ý: Đặt câu hỏi (là ai? là cái gì? làm sao? làm gì? như thế nào?) với chủ ngữ để xác định vị ngữ; đặt câu hỏi (ai? cái gì?) với vị ngữ để xác định chủ ngữ.
2. Trong các câu dưới đây, câu nào sai? Vì sao? Em hãy chữa lại cho đúng.
(1) Kết quả của năm học đầu tiên ở Trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều.
(2) Với kết quả của năm học đầu tiên ở Trường Trung học cơ sở đã động viên em rất nhiều.
(3) Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể.
(4) Chúng tôi thích nghe kể những câu chuyện dân gian.
Gợi ý: Nhìn vào mô hình sau, hãy nhận xét từng câu và tự sửa lại cho đúng.
- (1):
Kết quả của năm học đầu tiên ở... / đã động viên em rất nhiều.
C
V
- (2):
Với kết quả của năm học đầu tiên ... đã động viên em rất nhiều.
Trạng ngữ
V
- (3):
Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể.
Cụm danh từ
- (4):
Chúng tôi / thích nghe kể những câu chuyện dân gian.
C
V
3. Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong những câu dưới đây:
a) ... bắt đầu học hát.
b) ... hót líu lo.
c) ... đua nhau nở rộ.
d) ... cười đùa vui vẻ.
Gợi ý: Đặt câu hỏi (ai? cái gì?) để tìm từ ngữ thích hợp làm chủ ngữ.
4. Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống:
a) Khi học lớp 5, Hải ...
b) Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn ...
c) Buổi sáng, mặt trời ...
d) Trong thời gian nghỉ hè, chúng tôi ...
Gợi ý: Đặt câu hỏi (là ai? là cái gì? làm sao? làm gì? như thế nào?) với các chủ ngữ để tìm vị ngữ thích hợp cho từng câu.
5. Hãy chuyển mỗi câu ghép dưới đây thành hai câu đơn:
(1) Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm.
(Vũ Trinh)
(2) Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông.
(Tô Hoài)
(3) Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
(Đoàn Giỏi)
Gợi ý: Tách từng vế câu rồi điều chỉnh thành từng câu đơn hoàn chỉnh.
- (1) Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con. Còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm.
- (2) Mấy hôm nọ, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông.
- (3) Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước. Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Tick cho mink nhe