K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2018

1. Cach ghi kết quả đo nào sau đây là đúng ?

A. Chỉ cần ghi kết quả đo chia hết cho độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo.

B. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo.

C. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đó chia hết cho độ chia nhỏ nhất.

D. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo chia hết cho độ chia nhỏ nhất

4 tháng 1 2019

Chọn A

Cách ghi kết quả đo: chỉ cần ghi kết quả đo chia hết cho ĐCNN của dụng cụ đo

6 tháng 9 2016

 

Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị  với ĐCNN của dụng cụ đo và chia hết cho ĐCNN.

=> Đáp án là D

29 tháng 8 2017

D

1-2.20. Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng:A. Chỉ cần ghi kết quả đo chia hết cho ĐCNN của dụng cụ đoB. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đoC. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo chia hết cho ĐCNN D. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo và chia hết cho ĐCNN1-2.23. Cho các dụng cụ sau:-...
Đọc tiếp

1-2.20. Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng:

A. Chỉ cần ghi kết quả đo chia hết cho ĐCNN của dụng cụ đo

B. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo

C. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo chia hết cho ĐCNN 

D. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo và chia hết cho ĐCNN

1-2.23. Cho các dụng cụ sau:

- Một sợi chỉ dài 20cm;

- Một chiếc thước thẳng;

- Một đồng tiền mệnh giá 2000 đồng bằng kim loại.

Hãy nêu cách xác định chu vi của đồng tiền

1-2.24. Trang cuối cùng của SGK Vật lí 6 có ghi: "khổ 17 x 24cm", các con số đó có nghĩa là

A. chiều dài của sách bằng 24cm và chiều dày bằng 17cm

B. chiều dài của sách bằng 17cm, chiều rộng bằng 24cm

C. chiều dài của sách bằng 24cm, chiều rộng bằng 17cm

D. chiều dài của sách bằng 17 x 24 = 408cm

1-2.25. Ba bn Hà, Nam, Thanh cùng đo chiều cao của bn Dũng. Các bn đề nghị Dũng đứng sát vào tường, dùng một thước kẻ đặt ngang đầu Dũng để đánh dấu chiều cao của Dũng lên tường . Sau đó, dùng thước cuộn có GHĐ 2m và ĐCNN 0,5cm để đo chiều cao từ mặt sàn đến chỗ đánh dấu trên tường. Kết quả đo được Hà, Nam, Thanh ghi lần lượt là : 168cm, 168,5cm và 169cm. Kết quả nào được ghi chính xác?

A. Của bn Hà

B. Của bn Nam

C. Của bn Thanh

D. Của cả 3 bn

2
7 tháng 9 2016

 sợi chỉ.

- Dùng thước thẳng đo chiều dài sợi chỉ vừa đánh dấu => Đó là chu vi của đồng tiền.

1-2.24. Trang cuối cùng của SGK Vật lí 6 có ghi : “khổ 17 x 24 cm”, các con số đó có nghĩa là:

A. Chiều dài của sách bằng 24cm và chiều dày bằng 17cm

B. Chiều dài của sách bằng 17cm và chiều rộng bằng 24cm

C. Chiều dài  của sách bằng 24cm và chiều trộng 17cm

D. Chiều dài của sách bằng 17cm x 24 xm= 408cm

1-2.25. Ba bạn Hà, Nam, Thanh cùng đo chiều cao của bạn Dũng. Các bạn đề nghị Dũng đứng sát vào tường, dùng 1 thước kẻ đặt ngang đầu Dũng để đánh dấu chiều cao của Dũng vào tường. Sau đó, dùng thước cuộn có GHĐ 2m và ĐCNN 0,5cm để đo chiều cao từ mặt sàn đến chỗ đánh dấu trên tường. Kết quả đo được Hà, Nam, Thanh ghi lần lượt là: 168cm, 168,5cm và 169cm. Kết quả nào được ghi chính xác?

A. Của bạn Hà

B. Của bạn Nam

C. Của bạn Thanh

D. Của cả ba bạn

Chọn B. Của bạn Nam

7 tháng 9 2016

1-2.20. Cách ghi kết quả đo nào sau đây là đúng?

A. Chỉ cần kết quả đo không chia hết cho ĐCNN của dụng cụ đo.

B. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo.

C. Chỉ cần  chữ số cuối cùng của đơn vị đo cùng đơn vị với GHĐ của dụ cụng đo và chia hết cho ĐCNN.

D. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị  với ĐCNN của dụng cụ đo và chia hết cho ĐCNN

Chọn A.  Chỉ cần kết quả đo không chia hết cho ĐCNN của dụng cụ đo.

1-2.21. Khi đo nhiều lần một đại lượng mà thu được nhiều giá trị khác nhau, thì gí trị nào sau đây được lấy làm kết quả của phép đo?

A. Giá trị của lần đo cuối cùng.

B. Giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.

C. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được.

D. Giá trị được lặp lại nhiều lần nhất.

Chọn C. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được.

1-2.22. Một học sinh khẳng định rằng: “Cho tôi một thước có GHĐ là 1m, tôi sẽ chỉ một lần đo là biết được chiều dài của sân trường”.

a. Theo em bạn học sinh đó phải làm thế nào để thực hiện lời nói của mình?

b. Kết quả thu được theo cách làm đó có chính xác không? Tại sao?

Giải

a. Bạn đó lấy 1 sợi dây dài đo chiều dài sân trường rồi đánh dấu sợi dây đó. Dùng thước đo 1m trên sợi dây rồi gập sợi dây lại theo chiều dài 1m. Đếm được bao nhiêu đoạn thì suy ra chiều dài sân trường.

b. Kết quả bạn thu được không chính xác lắm vì cách đo lại chiều dài sợi dây và cách đọc kết quả không chính xác.

1-2.23. Cho các dụng cụ sau:

- Một sợi chỉ dài 20cm

- Một chiếc thước thẳng

- Một đồng tiền mệnh giá 2000 đồng bằng kim loại

Giải

- Dùng sợi chỉ dài 20cm quấn 1 vòng quang đồng tiền. Đánh dấu chiều dài 1 vòng của sợi chỉ.

- Dùng thước thẳng đo chiều dài sợi chỉ vừa đánh dấu => Đó là chu vi của đồng tiền.

1-2.24. Trang cuối cùng của SGK Vật lí 6 có ghi : “khổ 17 x 24 cm”, các con số đó có nghĩa là:

A. Chiều dài của sách bằng 24cm và chiều dày bằng 17cm

B. Chiều dài của sách bằng 17cm và chiều rộng bằng 24cm

C. Chiều dài  của sách bằng 24cm và chiều trộng 17cm

D. Chiều dài của sách bằng 17cm x 24 xm= 408cm

1-2.25. Ba bạn Hà, Nam, Thanh cùng đo chiều cao của bạn Dũng. Các bạn đề nghị Dũng đứng sát vào tường, dùng 1 thước kẻ đặt ngang đầu Dũng để đánh dấu chiều cao của Dũng vào tường. Sau đó, dùng thước cuộn có GHĐ 2m và ĐCNN 0,5cm để đo chiều cao từ mặt sàn đến chỗ đánh dấu trên tường. Kết quả đo được Hà, Nam, Thanh ghi lần lượt là: 168cm, 168,5cm và 169cm. Kết quả nào được ghi chính xác?

A. Của bạn Hà

B. Của bạn Nam

C. Của bạn Thanh

D. Của cả ba bạn

Chọn B. Của bạn Nam

4 tháng 9 2017

1-

Chọn B

Để đo trực tiếp chiều cao và chu vi của một cái cột nhà hình trụ, người ta chỉ cần một thước dây.

2-

Chọn D

Cách ghi kết quả đúng là: Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo và chia hết cho ĐCNN.

(Đại loại ví dụ như về cách đọc số đo chiều cao. Giả sử bạn cao 165 cm, người ta đọc: 1 mét 65 ...)

13 tháng 9 2017

câu 1 : B. Chỉ cần 1 thước dây

câu 2 :D. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo và chia hết cho ĐCNN

22 tháng 12 2016

Khi bình chia độ có phần thập phân là 0,2 < 10,2 >

=> ĐCNN của bình chia độ là : 0,2 cm hoặc 0,1cm

ĐCNN của bình là :

20,5 ( 0,5 ) tương ứng => ĐCNN = 0,5cm3

22 tháng 12 2016

DCNN của thước là 0,2 cm
ĐCNN của bình là 0,5 cm3

1.Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của 1 lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:A.Bình 100ml có vạch chia tới 10mlB.Bình 500ml có vạch chia tới 2mlC.Bình 100ml có vạch chia tới 1mlD.Bình 500ml có vạch chia tới 5ml2.Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp...
Đọc tiếp

1.Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của 1 lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:
A.Bình 100ml có vạch chia tới 10ml
B.Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
C.Bình 100ml có vạch chia tới 1ml
D.Bình 500ml có vạch chia tới 5ml

2.Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
A.V=20,2cm
B.V=20,50cm3
C.V=20,5cm3
D.V=20cm3

3.Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
a/V1=15,4cm3                               b/V2=15,5cm3
Hãy cho biết ĐCNN của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng, trong phòng thí nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3;0,2cm3;0,3cm3

4.Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ cụ đó thường được dùng ở đâu?
 

4
23 tháng 8 2016

1.Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của 1 lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:
A.Bình 100ml có vạch chia tới 10ml
B.Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
C.Bình 100ml có vạch chia tới 1ml
D.Bình 500ml có vạch chia tới 5ml

2.Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
A.V=20,2cm
B.V=20,50cm3
C.V=20,5cm3
D.V=20cm3

3.Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
a/V1=15,4cm3                               b/V2=15,5cm3
Hãy cho biết ĐCNN của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng, trong phòng thí nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3;0,2cm3;0,3cm3

a. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,2cm3 hoặc 0,1cm3

b. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,1cm3 hoặc 0,5cm3

4.Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ cụ đó thường được dùng ở đâu?

Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích. Thường được dùng để đong xăng dầu, nước mắm, bia …

Các loại bình chia độ thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phòng thí nghiệm.

Xilanh, bơm tiêm thường dùng để đo thể tích nhỏ như thuốc tiêm…

23 tháng 8 2016

Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:

A. Bình 1000ml có vạch chia đến 10ml

B. Bình 500ml có vạch chia đến 2ml

C. Bình 100ml có vạch chia đến 1ml

D. Bình 500ml có vạch chia đến 5ml

Chọn B. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml là bình đo độ phù hợp nhất.

Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:

A. V= 20,2cm3

B. V= 20,5cm3

C. V= 20,5cm3

D. V4 = 20cm3

Chọn C. V= 20,5cm3

 Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:

a. V1= 15,4cm3    

b. V2=15,5cm3

Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng trong phòng nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3; 0,2cm3 và 0,5cm3

Giải

a. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,2cm3 hoặc 0,1cm3

b. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,1cm3 hoặc 0,5cm3

Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ đó thường dùng ở đâu?

 Giải

Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích. Thường được dùng để đong xăng dầu, nước mắm, bia …

Các loại bình chia độ thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phòng thí nghiệm.

Xilanh, bơm tiêm thường dùng để đo thể tích nhỏ như thuốc tiêm…

 

 

11 tháng 1 2017

-Đặt theo phương thẳng đứng.

-Bình chia độ dùng để đo chất lỏng.

-Đọc kết quả

-Bình tràn

-Giới hạn đo

-Độ chia nhỏ nhất

13 tháng 2 2017

Hình như có gì đó sai sai

1) Khi đo thể tích chất lonhr bằng bình chia độ ; ta cần : ước lượng ....... cần đo . Chọn bình chia độ có ...... và có ..... thích hợp .Đặt bình chia độ ....... đặt mắt nhìn ...... với độ cao mực chất trong bình . Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia .......... với mực chất lỏng . 2. Khối lượng của một vật chỉ ....... chất chứa trong vật đó . Dùng ........ để đo khối lượng . 3. tác...
Đọc tiếp

1) Khi đo thể tích chất lonhr bằng bình chia độ ; ta cần : ước lượng ....... cần đo . Chọn bình chia độ có ...... và có ..... thích hợp .Đặt bình chia độ ....... đặt mắt nhìn ...... với độ cao mực chất trong bình . Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia .......... với mực chất lỏng .

2. Khối lượng của một vật chỉ ....... chất chứa trong vật đó . Dùng ........ để đo khối lượng .

3. tác dụng ............ , ........... của vật này lên vật khác gọi là lực . Mỗi lực có phương và chiều xác định .

4. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau ; có cùng phương nhưng khác chiều cà cùng tacsdungj lên một vật .

5. Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật đó biến dạng của vật hoặc biến đổi chuyển động.

6. Trọng lực là ............. của trái đất . Trọng lực tác dụng lên vật có phương ......... và chiều ..............

7. Lò xo là một vật ............. Sau khi .................. hoặc ............... nó một cách vừa phải , nếu buông ra thì ............ nó lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên .

1
13 tháng 2 2017

câu 1 (1) độ dài

(2) GHD

(3) ĐCNN

(4) thẳng đứng

(5) vuông góc

(6) lượng

(7) cân

(8) đẩy

(9) kéo

(10) lực hút

(11) thẳng đứng

(12) từ trên xuống dưới

(13)đàn hồi

(14) nén

(15) kéo

(16) chiều dài

7 tháng 5 2018

- Ước lượng thể tích cần đo

- Chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp.

- Đặt bình chia độ thẳng đứng.

- Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình.

- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.