K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2015

Every evening I listen to music

14 tháng 11 2015

I listen to music every evening

tick nha avt320954_60by60.jpgcao thi hue,mình đầu tiên

8 tháng 8 2018

co 212 con

8 tháng 8 2018

49 con  nha

24 tháng 8 2015

 Hàng 2 xếp thấy chưa vừa => Số vịt chia 2 dư 1  

Hàng 3 xếp vẫn còn thừa 1 con => số vịt chia 3 dư 1    

4 hàng xếp vẫn chưa tròn => Số vịt không chia hết cho 4   

Hàng 5 xếp thiếu 1 con mới đầy => số vịt chia 5 dư 4   

Xếp thành hàng 7 đẹp thay => số vịt chia hết cho 7     

-------------

Từ điều kiện (4) và (1) => số vịt là 9, 19, 29, 39, 49, 59, 69, 79, 89, 99, ... (số có tận cùng là 9)

số đó chia hết cho 7 => số có tận cùng là 9 mà chia hết cho 7 phải là: 7 x 7 = 49, 7 x 17 =  119; 7 x 27 = 189  (thế thôi vì số vịt <200)

Kiểm tra nốt đk không chia hết cho 4 và chia 3 dư 1 thì số vịt là 49; 119 (loại vì chia 3 dư 2), 189 (loại vì chia hết cho 3).

Đáp số: 49 con vịt

**** mình nhé

26 tháng 5 2016

Giải:
Gọi số vịt là a (a < 200)
Vì hàng 5 xếp thiếu một con nên a chia cho 5 thiếu 1, do đó a có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9
Vì hàng 2, hàng 4 xếp không được nên a không chia hết cho 2 và cho 4
Nên a không có chữ số tận cùng là 4. Vậy a có chữ số tận cùng là 9
Vì số vịt xếp được thành hàng 7 nên a chia hết cho 7
Ta xét các bội của 7 có chữ số tận cùng là 9 ta có
7. 7 = 49 ( thoả mãn đầu bài)
7. 17 = 119 (Loại vì chia cho 3 dư 2)
7. 27 = 189 (Loại vì chia hết cho 3)
7 . 37 = 259 (Loại vì lớn hơn 200)
Vậy số vịt cần tìm là 49 con

21 tháng 2 2019

12/16

=3/4=21/28=63/84

=> x=3;y=28;z=63

Vậy: x=3;y=28;y=63

21 tháng 2 2019

\(\frac{12}{16}\)

\(\frac{3}{4}\)=\(\frac{21}{28}\)\(\frac{63}{84}\)

===> x = 3 ; y = 28 ; z = 63 

Vậy x = 3 ; y =21 ; z = 63

8 tháng 8 2018

Gọi số vịt là x. Vì xếp hàng hai chưa vừa nghĩa là không chia hết cho 2, nên x là số lẻ.

Xếp hàng ba thì thừa 1 con nghĩa là x chia cho 3 thì dư 1.

Xếp hàng 4 chưa tròn, nghĩa là x chia cho 4 còn dư. Nhưng x là số lẻ nên dư này là 1 hoặc 3.

Xếp hàng 5 thì thiếu một con mới đầy nên x chia 5 dư 4 suy ra x có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9. Nhưng x là số lẻ nên x có chữ số tận cùng là 9.

Xếp thành hàng 7 đẹp thay do đó x chia hết cho 7.

Giả sử x = 7q. Vì x có chữ số tận cùng là 9 nên q có chữ số tận cùng là 7. Hơn nữa q không thể là 37 vì 7.37 = 259 > 200. Do đó q = 7 hoặc q = 17 hoặc q = 27. Nhưng q không thể là 27 vì khi đó x chia hết cho 3.

Do đó x có thể nhận các giá trị x = 49 hoặc x = 119.

Kiểm tra đầu bài: 119 = 3. 9 + 2 nên 119 chia cho 3 dư 2 trái với đầu bài nên x không thể là 119.

Vậy x = 49 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

8 tháng 8 2018

Gọi số vịt là x. Vì xếp hàng hai chưa vừa nghĩa là không chia hết cho 2, nên x là số lẻ.

Xếp hàng ba thì thừa 1 con nghĩa là x chia cho 3 thì dư 1.

Xếp hàng 4 chưa tròn, nghĩa là x chia cho 4 còn dư. Nhưng x là số lẻ nên dư này là 1 hoặc 3.

Xếp hàng 5 thì thiếu một con mới đầy nên x chia 5 dư 4 suy ra x có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9. Nhưng x là số lẻ nên x có chữ số tận cùng là 9.

Xếp thành hàng 7 đẹp thay do đó x chia hết cho 7.

Giả sử x = 7q. Vì x có chữ số tận cùng là 9 nên q có chữ số tận cùng là 7. Hơn nữa q không thể là 37 vì 7.37 = 259 > 200. Do đó q = 7 hoặc q = 17 hoặc q = 27. Nhưng q không thể là 27 vì khi đó x chia hết cho 3.

Do đó x có thể nhận các giá trị x = 49 hoặc x = 119.

Kiểm tra đầu bài: 119 = 3. 9 + 2 nên 119 chia cho 3 dư 2 trái với đầu bài nên x không thể là 119.

Vậy x = 49 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

\(\frac{-196}{189};\frac{14}{47};\frac{21}{60};\frac{175}{175};\frac{39}{37}\)

Hok Tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!

15 tháng 9 2020

\(\frac{-196}{189}\)\(;\)\(\frac{14}{47}\)\(;\)\(\frac{21}{60}\)\(;\)\(\frac{175}{175}\)\(;\)\(\frac{39}{37}\)

20 tháng 9 2020

giúp mk vs

20 tháng 9 2020

 

a) Hình trên.

b) 

25 tháng 1 2019

\(\left|2x-3\right|=13\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=13\\2x-3=-13\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=-5\end{cases}}\)

\(2xy+x+2y=-4\)

\(\Rightarrow x\left(2y+1\right)+\left(2y+1\right)=-4+1\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(2y+1\right)=-3\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right);\left(2y+1\right)\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Xét bảng:

x+11-13-3
2y+1-33-11
x0-22-4
y-21-10

Vậy......................................

a, 2x - 5 = 13

2x = 18

x = 9

b, 5x -2 < 0

5x < 2

x < \(\frac{2}{5}\)