Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
người ta thường bơm khí hidro vào bóng bay, mà khí hidro nhẹ hơn không khí rất nhiều nên bóng bay sẽ bay được khi ở bên trong quả bóng bay. Và một điều nữa là trái đất ko hút các loại khí
tại vì trog bog bóng bay người ta bơm 1 loại khí j đó mik ko bik mà nó có thể bay đc lên trời và cũg do lực nâng của ko khí lên cao nữa nên quả bóng bay mới bay dc trên trời con mấy loại khác ko thuộc loại bóng bay nên ko bay dc chỉ thế thôi!!!mik ko bik mik có đúng ko nữa!!!
Thoe thước trên :
Ta thấy
Thước có số từ 0->5
=> GHĐ là 5 cm
Hai vạch liên tiếp là độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) có khoảng cách là 1/4 cm hay 0,25 cm hay 2,5 mm
cái thước trên
ta thấy
thước có từ 0-5
=>GHĐ là 5cm
2 vạch chia liên tiếp là ĐCNN có khoảng cách là 1,4; 0,25 hay 2,5
ví dụ về lực đẩy : gió tác dụng vào buồm, bắn bi
ví dụ về lực kéo : kéo co, đầu tào tác dụng vào toa tàu, kéo dây cung
Độ chia nhỏ nhất có nghĩa là
Nó chính là 2 lần sai số của phép đo.
Ví dụ thước kẻ mình dùng có độ chia nhỏ nhất là mm.
Bạn đo vật bất kỳ giả dụ kích thước ở giữa khoảng 17 và 18.
Bạn nhìn xem lệch về 17 nhiều hơn hay 18 nhiều hơn thì chọn. Như vậy sai số sẽ trong khoảng 0.5 mm
( Cái này quá lâu rồi mình không nhớ rõ, có chỗ ghi là nó chính bằng sai số, tức là bạn không xác định được là gần 17 hơn hay gần 18 hơn, lấy 1 cái bất kỳ thì coi sai số < 1mm)
Roentgeni là một nguyên tố hoá học bạn nhé!
Roentgeni là nguyên tố hóa học tổng hợp có tính phóng xạ với kí hiệu Rg và số nguyên tử 111.
a) ghế ngồi, gương chiếu hậu , đèn, ...
b) bánh xe, vô lăng, bàn đạp...
a) Bộ phận của xe chuyển động theo quỹ đạo thẳng : ghế ngồi , gương chiếu hậu , đèn ...
b) Bộ phận chuyển động theo quỹ đạo cong : Bánh xe , vô lăng .
vì nó tạo ra sức nở của nhiệt nước đun nóng sẽ tụ hơi nước và tràn nước ra ngoài
- Khi ta để sách trên bàn, sách ko bay được nhờ lực hút của trái đất.
- khi ta cắt thịt thì ta cầm dao, lực của ta tác dụng vào dao để cắt thịt.
- lực hút của Trái Đất làm cho mọi vật đứng yên, hướng về phía Trái Đất...
Bạn xem lời giải của mình nhé:
Giải:
Các ví dụ:
- Lấy cây búa đóng đinh, búa tác dụng lực vào cái đinh.
- Cầm quả bóng bay, tay ta tác dụng lực để giữ quả bóng bay.
- Thả quả bóng từ trên cao xuống, lực hút của Trái Đất tác dụng lực vào quả bóng khiến quả bóng bị kéo xuống.
Chúc bạn học tốt!
Tóm tắt
m = 100g = 0,1kg
P = ?
Giải
P = 10.m = 10.0,1 = 1 (N)
Đ/s: 1 N
1 quả cầu :
m = 100g = 0,1 kg
P = ? N
Trọng lượng quả cầu là :
P = 10 x m = 10 x 0,1 = 1 (N)