Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cold Wind:nhưng mỗi lần kéo chuột lên nhìn đầu bài lại kéo xuống làm khó chiụ lắm
Nhiều quá bạn ơi ! Bạn nên chọn lọc những bài khó rồi đưa lên, chứ như vậy thì làm mấy ngày mới xong. Mình đoán đây là bài tập hè của bạn nhưng bạn lười làm nên lên đây hỏi
3. Xét tam giác ADM và tam giác AEM có :
góc ADM = góc AEM = 90 độ
Góc BAM = góc CAM (gt)
AM chung
=>Tam giác ADM = tam giác AEm (c.huyền - g.nhọn)
=>MD = ME (cặp cạnh t/ứng )
AD = AE (cặp cạnh t/ứng )
Xét tam giác MDB và tam giác MEC có :
MB = MC (gt)
góc MDB = góc MEC = 90 độ
MD = ME ( câu a)
=>Tam giác MDB = Tam giác MEC (c.huyền-c.g.vuông)
Vì AD + DB = AB
AE + EC = AC
Mà AD = AE
DB = EC
=>AB = AC
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có
AM chung
góc BAM = góc CAM (gt)
AB = AC (CMT)
=>Tam giác ABM = Tam giác ACM (c.huyền-g.nhon)
Vậy có 3 cặp tam giác bằng nhau
a: Ta có: BE⊥AM
CF⊥AM
Do đó;BE//CF
Xét ΔBME vuông tại E và ΔCMF vuông tại F có
BM=CM
\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\)
Do đó: ΔBME=ΔCMF
Suy ra:BE=CF
b: ta có: ΔBME=ΔCMF
nên ME=MF
c: Xét tứ giác BECF có
BE//CF
BE=CF
Do đó: BECF là hình bình hành
Suy ra: EC//BF và EC=BF
a: Xét ΔBAD có BA=BD
nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)
b: \(\widehat{CAD}+\widehat{BAD}=90^0\)
\(\widehat{HAD}+\widehat{BDA}=90^0\)
mà \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)
nên \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)
hay AD là tia phân giác của góc HAC
c: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuôg tại K có
AD chung
\(\widehat{HAD}=\widehat{KAD}\)
Do đó: ΔAHD=ΔAKD
Suy ra: AH=AK
Ta có:
\(x^2+6x+10=\left(x^2+6x+9\right)+1=\left(x^2+3x+3x+9\right)+1=x\left(x+3\right)+3\left(x+3\right)+1\)
\(=\left(x+3\right)\left(x+3\right)+1=\left(x+3\right)^2+1\)
Vì \(\left(x+3\right)^2\) > 0 với mọi x E R
=>\(\left(x+3\right)^2+1\) > 1 > 0 với mọi x E R
=>đa thức \(x^2+6x+10\) không có nghiệm
a,xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ECM\)có: mik vẽ hình song song chưa chuẩn lắm,sorry
BM=MC(gt)
EM=MA(gt)
góc AMB=góc CME(đ đ)
=>\(\Delta ABM=\Delta ECM\)(cgc)
b,
4a+b+c+d/a =a+4b+c+d/b =a+b+4c+d/c =a+b+c+4d/d
Suy ra: 3a+a+b+c+d/a =3b+a+b+c+d/b =3c+a+b+c+d/c =3d+a+b+c+d/d
Suy ra: 3+a+b+c+d/a =3+a+b+c+d/b =3+a+b+c+d/c =3+a+b+c+d
Suy ra: a+b+c+d/a =a+b+c+d/b =a+b+c+d/c =a+b+c+d/d (1)
TH1:a+b+c+d=0 suy ra P=-4
TH2: a+b+c+d khác 0 suy ra P=4
Bài 13:
Số tiền lãi sau 6 tháng là:
2 062 400 - 2 000 000 = 62 400 (đồng)
Số tiền lãi hằng tháng là:
62 400 : 6 = 10 400 (đồng)
Bài 14:
Gọi số tiền lãi của tổ 1 là a
số tiền lãi của tổ 2 là b
Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\) và \(a+b=12800000\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{3+5}=\frac{12800000}{8}=1600000\)
\(\frac{a}{3}=1600000\Rightarrow a=1600000\times3=4800000\)
\(\frac{b}{5}=1600000\Rightarrow b=1600000\times5=8000000\)
Vậy tổ 1 nhận được 4 800 000 đồng tiền lãi
tổ 2 nhận được 8 000 000 đồng tiền lãi
Chúc bạn học tốt
2 062 400 - 2 000 000 = 62 400 (đồng)
Số tiền lãi hằng tháng là:
62 400 : 6 = 10 400 (đồng)
Bài 14:
Gọi số tiền lãi của tổ 1 là a
số tiền lãi của tổ 2 là b
Ta có: a3=b5a3=b5 và a+b=12800000a+b=12800000
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a3=b5=a+b3+5=128000008=1600000a3=b5=a+b3+5=128000008=1600000
a3=1600000⇒a=1600000×3=4800000a3=1600000⇒a=1600000×3=4800000
b5=1600000⇒b=1600000×5=8000000b5=1600000⇒b=1600000×5=8000000
Vậy tổ 1 nhận được 4 800 000 đồng tiền lãi
tổ 2 nhận được 8 000 000 đồng tiền lãi
Chúc bạn học tốt